Tuy nhiên, nhiều người trong số chúng ta lại không tin vào điều đó và đây là lý do:
Đây là Trái Đất - nơi mà bạn đang sống
© nasa
Và đây là những hành tinh "hàng xóm" trong hệ Mặt trời
Dưới đây là khoảng cách, tỷ lệ giữa Trái Đất và Mặt Trăng. Trông không xa mấy, phải không?
© imgur
Bên trong khoảng cách đó bạn có thể để vừa tất cả các hành tinh trong hệ Mặt Trời thật đẹp và gọn gàng.
Khoảng cách trung bình giữa Trái Đất và Mặt Trăng là 384.000km hay 238.555 dặm
Và đây là kích thước của Trái Đất (sáu Trái Đất) so với sao Thổ:
© astronomycentral
Đây là những gì sẽ xảy ra với các vành đai của sao Thổ khi quay xung quanh Trái Đất:
Dưới đây là hình ảnh sao chổi khi so sánh với Los Angeles:
© mentalfloss
Nhưng điều đó chẳng là gì so với hành tinh Mặt Trời của chúng ta. Chỉ cần nhớ:
We are here - Chúng ta ở đây.
Đây là khi quan sát Trái Đất từ sao Hỏa:
Đây là từ phía sau các vành đai của sao Thổ:
© bimg
Và đây là từ phía bên kia sao Hải Vương, cách xa 4 tỷ dặm.
© thewondersofuniverse
Dưới đây là kích thước của Trái Đất so với kích thước của Mặt Trời. Thật đáng sợ, phải không?
© astronomycentral
Và đây là Mặt Trời khi quan sát từ bề mặt sao Hỏa:
© spaceflightnow
Tuy nhiên, điều đó không là gì cả. Một
lần nữa, giống như Carl đã suy nghĩ rằng trong không gian có nhiều
ngôi sao hơn những hạt cát có trên mỗi bãi biển ở Trái Đất:
© buzzfeed
Điều đó có nghĩa rằng có rất nhiều ngôi
sao lớn hơn so với Mặt Trời. Hãy nhìn Mặt Trời của chúng ta bé
tí ti và tầm thường như thế nào:
Tuy nhiên, không ngôi sao nào trong số đó
có thể so sánh được với kích thước của một thiên hà. Trên thực tế, nếu
bạn thu nhỏ Mặt Trời xuống đến kích thước của một tế bào bạch cầu và
thu nhỏ thiên hà Milky Way xuống cùng tỷ lệ thì thiên hà Milky Way sẽ
có kích thước bằng Hoa Kỳ:
© charliuss
Đó là bởi vì thiên hà Milky Way rất lớn. Đây là nơi bạn sống bên trong đó:
© teecraze
Nhưng đây mới là tất cả mọi thứ bạn đã ngắm từ trước đến giờ:
Tất cả các ngôi sao mà bạn nhìn thấy chỉ là một phần của vòng tròn màu vàng này mà thôi.
Nhưng ngay cả thiên hà của chúng ta cũng
là một chú lùn nhỏ bé so với một số thiên hà khác. Dưới đây là
thiên hà Milky Way so với IC 1011, cách 350 triệu năm ánh sáng tính từ
hành tinh Trái Đất:
Nhưng hãy nghĩ rộng hơn. Chỉ nguyên trong
bức ảnh được chụp bởi kính thiên văn Hubble này, có hàng ngàn thiên
hà, mỗi thiên hà chứa hàng triệu ngôi sao, mỗi ngôi sao là các hành
tinh của chúng ta.
© hubblesite
Và chỉ cần nhớ rằng — đó là một bức ảnh
của một phần rất rất nhỏ của vũ trụ. Nó chỉ là một phần không đáng kể
của bầu trời đêm.
Tất cả những gì ở đó trông CHẢ LÀ GÌ CẢ!
Và bạn biết đấy, khá an toàn để giả định rằng có một vài lỗ đen
kì quái. Dưới đây là kích thước của một lỗ đen so với quỹ đạo của Trái
Đất:- Earth's Orbit (17 light-minutes) - Quỹ đạo của Trái Đất (17 phút ánh sáng)
- Neptune's Orbit (8.3 light-hours) - Quỹ đạo sao Hải Vương (8,3 giờ ánh sáng)
- NGC 1277 Black Hole (4 light-days) - Quỹ đạo của lỗ đen NGC 1277 (4 ngày ánh sáng)
Đây là hành tinh Trái Đất của chúng ta
Đây là những gì sẽ xảy ra khi bạn thu nhỏ hệ Mặt Trời của chúng ta lại
Và đây là những gì sẽ xảy ra khi bạn thu nhỏ hơn nữa...
Solar Interstellar Neighborhood - Khoảng cách giữa các Mặt Trời lân cận
Và xa hơn...
Tiếp tục nào...
Local Galactic Group - Nhóm các thiên hà địa phương
Chỉ cần thêm một chút nữa thôi...
Virgo Supercluster - Siêu thiên hà Xử Nữ
Hầu hết đều ở đó...
Local Superclusters - Các siêu thiên hà địa phương
Dưới đây là tất cả mọi thứ quan sát được
trong vũ trụ và vị trí của hành tinh Trái Đất trong đó. Chỉ là một chú
kiến nhỏ trong một cái hũ khổng lồ mà thôi.
https://quantrimang.com/kham-pha-nhung-su-that-dang-kinh-ngac-ve-hanh-tinh-vu-tru-cua-chung-ta-133243
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét