Thứ Bảy, 14 tháng 3, 2020

CHUYÊN GIA VIỆT NAM LÊN TIẾNG VỀ QUAN ĐIỂM ĐỂ COVID-19 LAN TRUYỀN NHẰM TẠO MIỄN DỊCH CỘNG ĐỒNG

VietTimes – Về quan điểm để virus lan truyền sẽ tạo miễn dịch cộng đồng, PGS.TS. Đào Minh An - giảng viên Bộ môn Dịch tễ, Trường Đại học Y Hà Nội cho rằng có nhiều vấn đề phải cân nhắc khi áp dụng vào bối cảnh cụ thể của Việt Nam.
Thông tin này được trao đổi với các thành viên mà đa số là sinh viên ĐH Y Hà Nội tham gia đội ứng phó nhanh chống dịch SARS-CoV-2, trong buổi tập huấn vừa diễn ra ngày 13/3.
Hiện nay ở một số quốc gia châu Âu như Anh, Đức, người ta có quan điểm là để dịch bệnh lan tỏa tự nhiên trong cộng đồng, từ đó sẽ tạo ra miễn dịch cộng đồng hay miễn dịch bầy đàn (herd immunity)
PGS. Đào Minh An đặt vấn đề, khi có bệnh dịch, có tác nhân gây bệnh xảy ra trong cộng đồng thì sẽ có những người mắc và những người đó sẽ có miễn dịch. Trong tình huống này, miễn dịch cộng đồng được hiểu nôm na là một số người tiêm vaccine để tạo miễn dịch cho cộng đồng nhưng không nhất thiết phải tiêm hết cho từng cá thể trong cộng đồng đó.
“Một số bệnh dịch chỉ cần có 80% số người trong cộng đồng tiêm vaccine thì số đã tiêm đó có miễn dịch và họ như một lá chắn bảo vệ 20% số người còn lại. Đó là khái niệm miễn dịch cộng đồng”, bà An nói.
PGS. TS. Đào Minh An phân tích, về trường hợp cụ thể của dịch COVID-19, nếu muốn tạo miễn dịch cộng đồng bằng việc để cho virus lan truyền trong cộng đồng thì có 3 vấn đề:
Thứ nhất, mặc dù tỷ lệ tử vong vì COVID-19 hiện nay được xác định là khoảng 2% nhưng cũng phải tính đến nguy cơ số người bị tử vong cao khi dịch lan rộng. Từ đó, bà đặt vấn đề về con số đối mặt với nguy cơ tử vong mà cộng đồng ấy có thể chấp nhận được.
Thứ hai, vấn đề về quyền con người. Nếu xác định bệnh nhân dương tính thì bệnh nhân đó phải được điều trị. Điều này liên quan trực tiếp đến nguồn nhân lực y tế và khả năng đáp ứng về y tế của quốc gia: Cho phép bao nhiêu người nhiễm; khả năng đáp ứng được đến đâu về cơ sở y tế, về nhân lực y tế.
Kiểm dịch y tế tại sân bay Tân Sơn Nhất. Ảnh: C.U
Lấy dẫn chứng Trung Quốc từng có giai đoạn khó khăn về nhân viên y tế và cơ sở y tế để điều trị. Thậm chí điều này từng có thời điểm làm suy yếu hệ thống phòng chống dịch, PGS.TS. Đào Minh An cho rằng, câu chuyện miễn dịch cộng đồng bằng cách để cho lây nhiễm rộng phụ thuộc rất nhiều vào các yếu tố, trong đó có cả năng lực quốc gia, bởi cần cân nhắc nếu dịch lan rất rộng thì có thể kiểm soát được các trường hợp mắc để cứu chữa, điều trị không.
“Chấp nhận nguy cơ tử vong đến mức nào, mặc dù nó thấp nhưng cũng chỉ có thể chấp nhận nó ở ngưỡng nhất định nào đó. Cũng như tiêm vaccine, mặc dù có tỷ lệ bị biến chứng rất thấp nhưng bố mẹ cho con đi tiêm vaccine vẫn hết sức lo lắng rủi ro mình có thể rơi vào phần rất nhỏ đó”, bà An nói.
Thứ ba, phụ thuộc vào nguồn lực quốc gia. Theo bà An, cần cân nhắc quốc gia có đủ mạnh để khi dịch lan tràn vẫn có thể kiểm soát được dịch bệnh không hay đối mặt với nguy cơ tê liệt.
PGS.TS. Đào Minh An trao đổi về quan điểm để virus lan truyền nhằm tạo miễn dịch cộng đồng
Nói về virus cúm, PGS.TS. Đào Minh An cho biết, hiện không có cái gọi là “miễn dịch vĩnh viễn”. Một số các bệnh thông thường trong chương trình tiêm chủng, chúng ta chỉ tiêm 1 lần hoặc 1 số mũi nhắc lại có hiệu quả vĩnh viễn. Riêng với cúm, sở dĩ hàng năm phải tiêm nhắc là vì nó đã biến chủng rất nhiều. Mỗi năm, tổ chức Y tế thế giới lại phải lấy lại mẫu của virus cúm để làm vaccine mà chúng ta tiêm phòng lại.
Virus SARS-CoV-2 này là một chủng mới, hiện chưa có nhiều thông tin để biết rằng một trường hợp nhiễm virus thì miễn dịch kéo dài được bao lâu. Và đó cũng là câu chuyện phải đặt lên bàn để cân nhắc có nên để nhiễm rộng trong cộng đồng”, PGS.TS. Đào Minh An nói thêm.

Thứ Năm, 12 tháng 3, 2020

NGHIÊN CỨU MỚI: VIRUS CORONA CÓ THỂ LAN XA GẤP ĐÔI "KHOẢNG CÁCH AN TOÀN" VÀ TỒN TẠI TRONG KHÔNG KHÍ ĐẾN 30 PHÚT

VietTimes -- Virus corona chủng mới gây nên bệnh COVID-19 có thể tồn tại trong không khí ít nhất 30 phút và lây lan ở khoảng cách 4,5 m - tức xa hơn "khoảng cách an toàn" mà cơ quan y tế ở các nước khuyến cáo - theo một nghiên cứu mà nhóm các chuyên gia bệnh dịch học của chính phủ Trung Quốc thực hiện.
Nghiên cứu mới nhấn mạnh về tầm quan trọng của việc đeo khẩu trang khi di chuyển trên phương tiện công cộng (Ảnh: SCMP)
Các nhà nghiên cứu còn phát hiện ra rằng, virus corona còn có thể tồn tại nhiều ngày trên một bề mặt có dính các giọt thở, làm tăng nguy cơ truyền nhiễm sang những người chạm vào bề mặt này.
Khoảng thời gian mà virus corona có thể tồn tại trên bề mặt còn tùy thuộc vào nhiều yếu tố như nhiệt độ và dạng về mặt, ví dụ như ở nhiệt độ 37 độ C (98 độ F), virus có thể sống sót trong khoảng 2 - 3 ngày trên bề mặt kính, sợi vải, kim loại, nhựa hoặc giấy.
Nghiên cứu mà một nhóm các nhà nghiên cứu đến từ tỉnh Hồ Nam đưa ra đã thách thức khuyến cáo của cơ quan y tế trên toàn thế giới về "khoảng cách an toàn" để tránh bị lây nhiễm từ người khác là 1 - 2 m.
Nghiên cứu này dựa trên một trường hợp nhiễm COVID-19 tại địa phương vào ngày 22/1, tức trong mùa du lịch Tết nguyên đán. Một hành khách, tạm gọi là "A", đã lên một chuyến xe khách và chọn dãy ghế thứ 2 tính từ cuối xe.
Hành khách "A" đã bị sốt nhưng lúc bấy giờ Trung Quốc vẫn chưa công bố đợt dịch virus corona là tình trạng khủng hoảng toàn quốc, bởi vậy nên "A" không đeo khẩu trang, cũng giống như phần lớn hành khách và tài xế trên chuyến xe khách 48 chỗ này.
Vật chủ (đỏ) lây truyền cho các hành khách khác (cam) trong khoảng cách 4,5 m, trong khi 1 hành khách (hồng) nhiễm bệnh sau khi vật chủ xuống xe được 30 phút (Ảnh: SCMP)
Vật chủ (đỏ) lây truyền cho các hành khách khác (cam) trong khoảng cách 4,5 m, trong khi 1 hành khách (hồng) nhiễm bệnh sau khi vật chủ xuống xe được 30 phút (Ảnh: SCMP)
Được biết, chính quyền Trung Quốc quy định phải gắn camera trên tất cả các chuyến xe khách đường dài, nhờ đó mà các nhà nghiên cứu đã thu được những hình ảnh quý giá để phục dựng lại quá trình lây truyền của virus corona trên xe khách, một không gian kín vì các cửa sổ đều đóng.
"Có thể xác nhận rằng, trong một môi trường kín có điều hòa không khí, khoảng cách lây truyền của virus corona chủng mới sẽ vượt quá "khoảng cách an toàn" được khuyến cáo" - nhóm chuyên gia về bệnh dịch học viết trong báo cáo được đăng tải trên tạp chí Practical Preventive Medicine.
Nghiên cứu mới còn chỉ ra rằng, có khả năng virus corona vẫn tồn tại trong môi trường bên trong xe khách ngay cả khi "vật chủ" đã rời khỏi.
Các nhà khoa học cũng cảnh báo rằng virus corona có thể tồn tại trong hơn 5 ngày trong phân và chất dịch từ cơ thể người.
Họ nói rằng nghiên cứu mới đã chứng minh tầm quan trọng của việc rửa tay thường xuyên và đeo khẩu trang khi đi tới những nơi công cộng. "Lời khuyên của chúng tôi là đeo khẩu trang mọi lúc (trong lúc trên xe khách)"; họ nói thêm.
Hu Shixiong - trưởng nhóm tác giả của bản nghiên cứu mới, làm việc tại Trung tâm Kiểm soát và Ngăn chặn dịch bệnh tỉnh Hồ Nam - nói rằng đoạn băng trích xuất từ camera an ninh trên xe khách nọ cho thấy bệnh nhân "A" không hề tiếp xúc với hành khách nào khác trong suốt hành trình dài 4 giờ đồng hồ.
Nhưng khi xe khách dừng tại thành phố tiếp theo, virus corona đã từ "vật chủ" này lây sang 7 hành khách khác trên xe. Người nhiễm không chỉ là những hành khách ngồi kế bên vật chủ "A", mà cả một cặp đôi ngồi cách đó tới 6 hàng ghế, khoảng cách là 4,5 m.
Tất cả những người này đều có kết quả dương tính với virus corona, trong đó có 1 hành khách không hề có triệu chứng bệnh.
Sau khi các hành khách rời khỏi xe, 30 phút sau, một nhóm khác lại lên chiếc xe khách này. Một hành khách ngồi ở hàng ghế trước, dọc ghế đối diện cũng bị nhiễm. Ông Hu cho hay, bệnh nhân này không mang khẩu trang và có khả năng đã nhiễm bệnh do hít phải các giọt khí mà các hành khách bị nhiễm trước đó phát ra.
Các nhà nghiên cứu khuyến cáo đeo khẩu trang khi di chuyển bằng phương tiện giao thông công cộng và rửa tay thường xuyên (Ảnh: Getty)
Các nhà nghiên cứu khuyến cáo đeo khẩu trang khi di chuyển bằng phương tiện giao thông công cộng và rửa tay thường xuyên (Ảnh: Getty)
"Nguyên nhân có thể là do trong một không gian kín hoàn toàn, dòng khí được điều khiển bằng luồng khí nóng sản sinh từ điều hòa không khí. Sự phát sinh luồng khí nóng có thể giúp các giọt khí chứa virus đi xa hơn" - nghiên cứu chỉ ra.
Sau khi rời khỏi chuyến xe khách, vật chủ đầu tiên tiếp tục bắt một chuyến xe buýt nhỏ và di chuyển thêm 1 giờ đồng hồ nữa, lây bệnh thêm cho 2 hành khách, trong đó có 1 hành khách cũng ngồi cách bệnh nhân "A" này tới 4,5 m.
Vào thời điểm mà nghiên cứu được hoàn thành vào giữa tháng 2, bệnh nhân "A" đã lây truyền cho ít nhất 13 người.
Nhiều người tin rằng khả năng lan truyền trong không khí của virus corona là khá hạn chế bởi các giọt khí thở từ bệnh nhân sẽ nhanh chóng rơi xuống đất. Điều này khiến cơ quan y tế các cấp ở Trung Quốc khuyến cáo người dân nên giữ khoảng cách với người khác ở nơi công cộng, trong khi CDC Mỹ khuyến cáo khoảng cách an toàn là 1,8 m.
Các nhà nghiên cứu Trung Quốc cũng phát hiện ra rằng, tất cả những hành khách có đeo khẩu trang trên chuyến xe đường dài nọ không bị nhiễm bệnh.

Chủ Nhật, 8 tháng 3, 2020

HOW TO CONTROL THE SPREAD OF THE CORONAVIRUS: LESSONS FROM TAIWAN

Experts say 'hard and bitter' lessons in dealing with SARS helped Taiwan quickly respond when new virus emerged.
by


Despite its close links to China, Taiwan has only recorded 45 cases and one death due to the coronavirus [File: Chiang Ying-ying/AP]
Despite its close links to China, Taiwan has only recorded 45 cases and one death due to the coronavirus [File: Chiang Ying-ying/AP]

Taipei, Taiwan - With some 850,000 Taiwanese living and working in China, Taiwan could have been one of the hardest hit when the coronavirus outbreak emerged in late December in Wuhan, a central Chinese city of 11 million people and the epicentre of the outbreak.
The timing would prove devastating for China and the rest of the world, as the outbreak began to accelerate around Lunar New Year, a time when hundreds of millions of Chinese travel abroad or return home to see their families.
But Taiwan, an island democracy with a population roughly the size of Australia, has so far managed to keep cases to 45 and one death, even as infection rates in China have topped 80,000 and the virus has mushroomed in places like South Korea, Japan, Iran and Italy.

More:

Taiwan's success so far in handling the infection has largely been due to its early response at a time when the virus was still poorly understood and its transmission rate still unclear.
It also relied on historic experience rather than waiting for cues from the World Health Organization (WHO), which continues to deny Taiwan observer status for political reasons.
"Taiwan was hard hit by SARS and with that hard and bitter lesson Taiwan came very prepared," said Chunhuei Chi, a professor in the College of Public Health and Human Sciences at Oregon State University.
Ahead of election, Taiwan president calls China 'biggest threat'
After the SARS epidemic, Taiwan established a central command centre for epidemics the following year, keeping it a few steps ahead of other places in Asia before the coronavirus hit, Chi said.
The command centre made it easier for medical authorities to gather data, redistribute resources, investigate potential cases and follow up on their contact history, while they also were able to quickly isolate patients found to be carrying the virus.
Learning from SARS, Taiwan also quickly conducted health checks on passengers from Wuhan in early January, well before it was understood that the virus could pass between humans.

'Super alert'

By the first week of February, Taiwan began rationing surgical masks and restricting the entry of passengers with a travel history in China, while requiring a 14-day quarantine for those who had been to Macau and Hong Kong.
Hand sanitiser and fever checks became customary in many public buildings, while the Centers for Disease Control and other agencies issued daily mobile phone alerts about the latest cases and information on the places they had visited.
Jason Wang, the director of the Center for Policy, Outcomes and Prevention at Stanford University, said the Taiwanese government "was really super alert" in its response.
Taiwan - coronavirus
Taiwan President Tsai Ing-wen speaks about the coronavirus situation in Taiwan, during a news conference at the Centers for Disease Control in Taipei in early February [File: Fabian Hamacher/Reuters]
"When it became clear it was going to become a big issue they started to do more. They were prepared."
Experts said Taiwan's success is comparable to Singapore's, where while there are now more than 100 coronavirus cases, early action has kept the illness from spreading further despite its high-risk status as a major Asian transit hub, and strong trade ties with China and Hong Kong.
Learning from SARS, Singapore also moved quickly to impose health checks before closing its borders in late January to most travellers from China, as well as imposing heavy fines on anyone found violating self-quarantine orders. It also closed schools and universities.
Both Taiwan and Singapore also offered large stimulus packages as the economy felt the impact of the coronavirus and a loss of tourism from China.
In an article published in The News Lens, Roy Ngerng wrote that Taiwan's handling of the crisis was even "better than Singapore".  

'Others slow to act'

While Taiwan and Singapore's leadership acted swiftly, other countries hit by the virus were either slower to act, or to be open to the public about possible risks.
"My impression is - [although] I'm at some distance - that the political leadership [in Singapore and Taiwan] took this cue and advice from the ministry of health from the scientists and the clinicians. I think that's a very good formula," said William Schaffner, an infectious diseases specialist at Vanderbilt University.
He said places like the US have been slow to act.
EU holds emergency meeting over coronavirus outbreak
Taiwan's actions contrast sharply with China's, where decisive action came only after the outbreak had already spread widely.
Japan and South Korea have also been criticised for their response. Infections in both countries have now reached 1,045 and 6,767 respectively, as of Saturday.
South Korea's outbreak picked up following infections at the Shincheonji Church of Jesus megachurch in February, while Japan has seen a spike from the large group of people on board the Diamond Princess cruise ship, which was quarantined in Yokohama. 

Virus still spreading

Critics say Japan's Shinzo Abe may have been slow to respond because he was also preoccupied with preparations for the 2020 Tokyo Olympics in July and the now-delayed visit of Chinese President Xi Jinping in April.
South Korea's Moon Jae-in has also come under scrutiny as he downplayed the threat of coronavirus, saying that the worst appeared to be over in mid-February shortly before cases began to skyrocket.
As the coronavirus continues to spread east and west, many other countries are finding themselves unprepared to deal with the kind of large-scale epidemic that has not been seen for decades.
Coronavirus - Iran
Official records say at least 124 people have died of coronavirus in Iran as of Friday [WANA via Reuters]
In Iran, political infighting and restricted access to information have been cited by experts as reasons why cases have now reached 4,744, with at least 124 deaths, after the virus reportedly first broke out in the holy city of Qom.
Narimon Safavi, an Iranian-American entrepreneur and frequent commentator on Iran, said powerful conservative clerics prevented government health authorities from quarantining the city, or halting travel there, including from China.
Top leaders and regime insiders have also continued to travel to Qom, an important political and religious centre, Safavi said, spreading the virus even among the Iranian elite, including Deputy Health Minister Iraj Harirchi and an adviser to Supreme Leader Ali Hosseini Khamenei.

Dilemma in Europe

In Italy, authorities were forced to scramble as the coronavirus spread rapidly across its northern towns. There were at least 4,646 cases and 197 deaths in Italy as of Saturday.
Europe's Schengen Treaty, however, presents several challenges to EU health authorities, as it guarantees the free movement of people, according to Claire Standley, an assistant research professor at Georgetown University's Center for Global Health Science and Security.
Matthew Kavanagh, also a global health expert at Georgetown University, added that many world leaders, including US President Donald Trump, have repeated the mistakes of their Asian counterparts.
Italy coronavirus
At least 197 deaths linked to the coronavirus have been reported in Italy as of Saturday [Yara Nardi/Reuters]
"We had an opportunity to really robustly get out there instead of focusing on the likelihood there was an outbreak in the US. Instead, Trump focused on a policy that was purely containment - keeping it out of the US through travel bans and quarantine," Kavanagh said.
Delayed action from the US and much of Europe means that effective but laborious options that were available to Taiwan and Singapore, such as isolating anyone in contact with the virus, are no longer available because it is already spreading within the community.
The US Congress's emergency $8.3bn coronavirus fund will have to go to initiatives such as rapid testing to assess how far the virus has already spread, public information campaigns, and offsetting economic losses as large scale gatherings and events are cancelled.

'Community spread is happening'

"At this point in China, in Italy, in South Korea and in the US, we are moving into a place where community spread is happening, which means you can't quarantine all the people, you can't stop things through a travel ban," Kavanagh said.
As new challenges from the coronavirus continue to emerge and community infections take root, political leaders who have struggled to act quickly to contain the virus could face more trouble ahead.
In South Korea, more than 1.5 million people have signed a petition calling for Moon to resign, while approval ratings for Japan's Abe fell eight points to 41 percent in February - the steepest decline in nearly two years - according to Kyodo News Agency.
Coronavirus: More cities declare emergency, impose rules
US President Trump, who has faced several concurrent political scandals, could also face more serious questions about his handling of the crisis, threatening his bid for a second term in November.
Commentators say even Iran's seemingly impenetrable leadership is under fire, while China's all-powerful Communist Party has also been forced to allow some public criticism over its handling of the outbreak.
Meanwhile, Taiwan's President Tsai Ing-wen, who was re-elected by a landslide in January, may find that even as the island remains isolated from the WHO, her position may emerge even stronger.
SOURCE: AL JAZEERA NEWS 
https://www.aljazeera.com/news/2020/03/taiwan-reins-spread-coronavirus-countries-stumble-200307034353325.html 


Cách kiểm soát sự lây lan của coronavirus: Bài học từ Đài Loan

Các chuyên gia nói rằng những bài học 'khó khăn và cay đắng' trong việc đối phó với SARS đã giúp Đài Loan nhanh chóng phản ứng khi có virus mới xuất hiện.
bởi

Mặc dù có liên kết chặt chẽ với Trung Quốc, Đài Loan chỉ ghi nhận 45 trường hợp và một trường hợp tử vong do coronavirus [Tập tin: Chiang Ying-ying / AP]
Mặc dù có liên kết chặt chẽ với Trung Quốc, Đài Loan chỉ ghi nhận 45 trường hợp và một trường hợp tử vong do coronavirus [Tập tin: Chiang Ying-ying / AP]
Đài Bắc, Đài Loan - Với khoảng 850.000 người Đài Loan sống và làm việc tại Trung Quốc, Đài Loan có thể là một trong những nơi bị ảnh hưởng nặng nề nhất khi dịch coronavirus xuất hiện vào cuối tháng 12 tại Vũ Hán, một thành phố trung tâm của Trung Quốc gồm 11 triệu người và là tâm chấn của vụ dịch.
Thời điểm này sẽ chứng tỏ sự tàn phá đối với Trung Quốc và phần còn lại của thế giới, khi dịch bệnh bắt đầu tăng tốc vào dịp Tết Nguyên đán, thời điểm hàng trăm triệu người Trung Quốc đi du lịch nước ngoài hoặc trở về nhà để gặp gia đình họ.
Nhưng Đài Loan, một nền dân chủ đảo với dân số gần bằng Úc, cho đến nay đã có thể giữ các trường hợp đến 45 và một trường hợp tử vong, ngay cả khi tỷ lệ lây nhiễm ở Trung Quốc đã lên tới 80.000 và virus đã mọc lên ở những nơi như Hàn Quốc, Nhật Bản, Iran và Ý.

Hơn:

Thành công của Đài Loan cho đến nay trong việc xử lý nhiễm trùng phần lớn là do phản ứng sớm của nó tại thời điểm virus vẫn chưa được hiểu rõ và tốc độ lây truyền của nó vẫn chưa rõ ràng.
Nó cũng dựa vào kinh nghiệm lịch sử thay vì chờ đợi tín hiệu từ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), nơi tiếp tục từ chối tư cách quan sát viên Đài Loan vì lý do chính trị.
"Đài Loan đã bị ảnh hưởng nặng nề bởi SARS và với bài học khó khăn và cay đắng đó, Đài Loan đã chuẩn bị rất kỹ lưỡng", Chunhuei Chi, giáo sư tại Đại học Khoa học Công cộng và Khoa học Con người tại Đại học Bang Oregon, nói.
Trước cuộc bầu cử, tổng thống Đài Loan gọi Trung Quốc là 'mối đe dọa lớn nhất'
Sau đại dịch SARS, Đài Loan đã thành lập một trung tâm chỉ huy trung tâm về dịch bệnh vào năm sau, giữ cho nó đi trước một vài bước so với các nơi khác ở châu Á trước khi coronavirus tấn công, Chi nói.
Trung tâm chỉ huy giúp các cơ quan y tế dễ dàng thu thập dữ liệu, phân phối lại tài nguyên, điều tra các trường hợp tiềm ẩn và theo dõi lịch sử liên lạc của họ, trong khi họ cũng có thể nhanh chóng cách ly bệnh nhân được phát hiện mang virus.
Học hỏi từ SARS, Đài Loan cũng đã nhanh chóng tiến hành kiểm tra sức khỏe cho hành khách từ Vũ Hán vào đầu tháng 1, trước khi người ta hiểu rằng virus có thể lây truyền giữa người.

'Siêu cảnh giác'

Vào tuần đầu tiên của tháng 2, Đài Loan đã bắt đầu phân phối khẩu trang phẫu thuật và hạn chế sự xâm nhập của hành khách có lịch sử du lịch ở Trung Quốc, đồng thời yêu cầu cách ly 14 ngày đối với những người đã đến Macau và Hồng Kông.
Thuốc khử trùng tay và kiểm tra sốt đã trở thành thông lệ ở nhiều tòa nhà công cộng, trong khi Trung tâm kiểm soát dịch bệnh và các cơ quan khác đưa ra cảnh báo điện thoại di động hàng ngày về các trường hợp và thông tin mới nhất về những nơi họ đã đến thăm.
Jason Wang, giám đốc Trung tâm Chính sách, Kết quả và Ngăn ngừa tại Đại học Stanford, cho biết chính phủ Đài Loan "thực sự siêu cảnh giác" trong phản ứng của mình.
Đài Loan - coronavirus
Tổng thống Đài Loan Tsai Ing-wen nói về tình hình coronavirus ở Đài Loan, trong một cuộc họp báo tại Trung tâm kiểm soát dịch bệnh ở Đài Bắc vào đầu tháng 2 [Tập tin: Fabian Hamacher / Reuters]
"Khi nó trở nên rõ ràng, nó sẽ trở thành một vấn đề lớn, họ bắt đầu làm nhiều hơn nữa. Họ đã chuẩn bị."
Các chuyên gia cho biết thành công của Đài Loan có thể sánh ngang với Singapore, nơi hiện có hơn 100 trường hợp nhiễm coronavirus, hành động sớm đã khiến căn bệnh không lan rộng hơn mặc dù có nguy cơ cao là trung tâm trung chuyển lớn của châu Á và quan hệ thương mại mạnh mẽ với Trung Quốc và Hồng Kong.
Học hỏi từ SARS, Singapore cũng đã nhanh chóng áp dụng kiểm tra sức khỏe trước khi đóng cửa biên giới vào cuối tháng 1 đối với hầu hết khách du lịch từ Trung Quốc, cũng như phạt tiền nặng đối với bất kỳ ai phát hiện vi phạm lệnh tự cách ly. Nó cũng đóng cửa các trường học và đại học.
Cả Đài Loan và Singapore cũng cung cấp các gói kích thích lớn vì nền kinh tế cảm thấy tác động của coronavirus và mất du lịch từ Trung Quốc.
Trong một bài báo đăng trên The News Lens, Roy Ngerng đã viết rằng việc xử lý khủng hoảng của Đài Loan thậm chí còn "tốt hơn Singapore" .  

'Những người khác chậm hành động'

Trong khi lãnh đạo của Đài Loan và Singapore hành động nhanh chóng, các quốc gia khác bị virus tấn công hoặc hành động chậm hơn hoặc công khai với mọi người về những rủi ro có thể xảy ra.
"Ấn tượng của tôi là - [mặc dù] tôi ở một khoảng cách nào đó - rằng giới lãnh đạo chính trị [ở Singapore và Đài Loan] đã lấy gợi ý này và lời khuyên từ bộ y tế từ các nhà khoa học và bác sĩ lâm sàng. Tôi nghĩ đó là một công thức rất tốt, "William Schaffner, một chuyên gia về bệnh truyền nhiễm tại Đại học Vanderbilt cho biết.
Ông nói những nơi như Mỹ đã chậm hành động.
EU tổ chức cuộc họp khẩn cấp về sự bùng phát coronavirus
Hành động của Đài Loan trái ngược hoàn toàn với Trung Quốc, nơi hành động quyết định chỉ đến sau khi dịch bệnh đã lan rộng.
Nhật Bản và Hàn Quốc cũng đã bị chỉ trích vì phản ứng của họ. Nhiễm trùng ở cả hai quốc gia hiện đã đạt lần lượt 1.045 và 6.767, tính đến thứ Bảy.
Sự bùng phát của Hàn Quốc đã xảy ra sau khi bị nhiễm trùng tại Nhà thờ Jesus megachurch của Shincheonji vào tháng 2, trong khi Nhật Bản đã chứng kiến ​​sự  tăng đột biến của một nhóm lớn người trên tàu du lịch Diamond Princess, đã bị cách ly ở Yokohama. 

Virus vẫn lây lan

Các nhà phê bình cho rằng Shinzo Abe của Nhật Bản có thể đã chậm phản ứng vì ông cũng bận tâm đến việc chuẩn bị cho Thế vận hội Tokyo 2020 vào tháng 7 và chuyến thăm của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình vào tháng Tư.
Moon Jae-in của Hàn Quốc cũng bị kiểm tra kỹ lưỡng khi ông xem nhẹ mối đe dọa của coronavirus, nói rằng điều tồi tệ nhất dường như đã kết thúc vào giữa tháng 2 ngay trước khi các vụ án bắt đầu tăng vọt.
Khi coronavirus tiếp tục lan rộng về phía đông và phía tây, nhiều quốc gia khác đang thấy mình không được chuẩn bị để đối phó với loại dịch bệnh quy mô lớn đã không được nhìn thấy trong nhiều thập kỷ.
Virus corona - Iran
Các hồ sơ chính thức cho biết ít nhất 124 người đã chết vì coronavirus ở Iran kể từ thứ Sáu [WANA qua Reuters]
Ở Iran, các cuộc đấu đá chính trị và hạn chế truy cập thông tin đã được các chuyên gia trích dẫn là lý do tại sao các vụ việc hiện đã lên tới 4.744, với ít nhất 124 trường hợp tử vong, sau khi virus này lần đầu tiên bùng phát ở thành phố thánh Qom.
Narimon Safavi, một doanh nhân người Mỹ gốc Iran và là nhà bình luận thường xuyên về Iran, cho biết các giáo sĩ bảo thủ mạnh mẽ đã ngăn cản các cơ quan y tế của chính phủ kiểm dịch thành phố, hoặc tạm dừng du lịch ở đó, kể cả từ Trung Quốc.
Các nhà lãnh đạo hàng đầu và những người trong chế độ cũng đã tiếp tục đến Qom, một trung tâm chính trị và tôn giáo quan trọng, Safavi cho biết, lây lan virus ngay cả trong giới tinh hoa Iran, bao gồm Thứ trưởng Bộ Y tế Iraj Harirchi và cố vấn cho Lãnh đạo tối cao Ali Hosseini Khamenei.

Tiến thoái lưỡng nan ở châu Âu

Tại Ý, các nhà chức trách đã buộc phải tranh giành khi coronavirus lây lan nhanh chóng trên khắp các thị trấn phía bắc của nó. Có ít nhất 4.646 trường hợp và 197 người chết ở Ý tính đến thứ Bảy.
Tuy nhiên, Hiệp ước Schengen của châu Âu đưa ra một số thách thức đối với các cơ quan y tế của EU, vì nó đảm bảo sự di chuyển tự do của mọi người, theo Claire Standley, trợ lý giáo sư nghiên cứu tại Trung tâm Khoa học và An ninh Sức khỏe Toàn cầu của Đại học Georgetown.
Matthew Kavanagh, cũng là một chuyên gia y tế toàn cầu tại Đại học Georgetown, nói thêm rằng nhiều nhà lãnh đạo thế giới, bao gồm cả Tổng thống Mỹ Donald Trump, đã lặp lại những sai lầm của các đối tác châu Á của họ.
Ý coronavirus
Ít nhất 197 trường hợp tử vong liên quan đến coronavirus đã được báo cáo ở Ý vào thứ Bảy [Yara Nardi / Reuters]
"Chúng tôi đã có cơ hội thực sự mạnh mẽ ra khỏi đó thay vì tập trung vào khả năng xảy ra dịch bệnh ở Mỹ. Thay vào đó, Trump tập trung vào một chính sách hoàn toàn ngăn chặn - tránh xa Mỹ thông qua các lệnh cấm và kiểm dịch du lịch". Kavanagh nói.
Hành động bị trì hoãn từ Hoa Kỳ và phần lớn châu Âu có nghĩa là các lựa chọn hiệu quả nhưng tốn nhiều công sức có sẵn cho Đài Loan và Singapore, như cách ly bất kỳ ai tiếp xúc với vi-rút, không còn khả dụng vì nó đã lan rộng trong cộng đồng.
Quỹ coronavirus khẩn cấp trị giá 8,3 tỷ đô la của Quốc hội Hoa Kỳ sẽ phải đến các sáng kiến ​​như thử nghiệm nhanh để đánh giá mức độ lan truyền của virus, các chiến dịch thông tin công cộng và bù đắp tổn thất kinh tế khi các cuộc tụ họp và sự kiện quy mô lớn bị hủy bỏ.

'Sự lan truyền cộng đồng đang diễn ra'

"Tại thời điểm này ở Trung Quốc, ở Ý, ở Hàn Quốc và ở Hoa Kỳ, chúng tôi đang di chuyển đến một nơi đang diễn ra sự lan rộng của cộng đồng, điều đó có nghĩa là bạn không thể cách ly tất cả mọi người, bạn không thể dừng mọi việc thông qua một chuyến du lịch cấm, "Kavanagh nói.
Khi những thách thức mới từ coronavirus tiếp tục xuất hiện và các bệnh nhiễm trùng trong cộng đồng bắt nguồn, các nhà lãnh đạo chính trị đã đấu tranh để hành động nhanh chóng để ngăn chặn virus có thể gặp nhiều rắc rối phía trước.
Tại Hàn Quốc, hơn 1,5 triệu người đã ký đơn thỉnh cầu kêu gọi Mặt trăng từ chức, trong khi xếp hạng phê duyệt cho Abe của Nhật Bản giảm 8 điểm xuống còn 41% trong tháng 2 - mức giảm mạnh nhất trong gần hai năm - theo Kyodo News Agency.
Coronavirus: Nhiều thành phố tuyên bố khẩn cấp, áp đặt các quy tắc
Tổng thống Mỹ Trump, người đã phải đối mặt với nhiều vụ bê bối chính trị đồng thời, cũng có thể phải đối mặt với những câu hỏi nghiêm trọng hơn về cách xử lý khủng hoảng, đe dọa ông sẽ phải nhận nhiệm kỳ thứ hai vào tháng 11.
Các nhà bình luận nói rằng ngay cả lãnh đạo dường như không thể xuyên thủng của Iran đang bị sa thải, trong khi Đảng Cộng sản toàn năng của Trung Quốc cũng đã buộc phải cho phép một số lời chỉ trích công khai về việc xử lý ổ dịch.
Trong khi đó, Tổng thống Đài Loan Tsai Ing-wen, người được bầu lại sau vụ lở đất vào tháng 1, có thể thấy rằng ngay cả khi hòn đảo vẫn bị cô lập khỏi WHO, vị trí của bà có thể còn mạnh hơn nữa.
NGUỒN: TIN TỨC AL JAZEERA