Để đánh dấu kỷ niệm 40 kết thúc chiến tranh tại Việt Nam, nhiếp ảnh gia Khánh Hmoong đã "hoà trộn" những hình ảnh quá khứ và hiện tại của Việt Nam lại với nhau. Kết quả là anh tạo ra được một bộ ảnh đầy thú vị.
Những tấm ảnh cũ được rửa ra và ghép với chính địa điểm đó ở hiện tại. Có những thứ vẫn còn gần như nguyên vẹn, có những nơi đã thay đổi gần như hoàn toàn. Nhưng cái không khí của ngày xưa được gợi nhớ lại qua những bức ảnh của Khánh Hmoong. Ý tưởng của anh khá tuyệt và đáng để các bạn dành ra ít phút để xem qua bộ ảnh này.
Đời thường ở Nha Trang, 1966 - 1968
Đời thường ở Nha Trang, 1966
Nha Trang, 1968 (Ảnh nhỏ: Alfred Eisenstaedt)
Hội An - Xưa và Nay
Cổng làng cổ Quảng Trị, 1968
Nhạc công Huế những năm 1920
Lính bảo vệ, Huế, những năm 1910 - 1920
Cổng Hiển Nhơn, Huế, những năm 1920
Học sinh trên cầu Trường Tiền, những năm 1960
Cầu Trường Tiền, Huế, 1967
Mã binh Huế, 1948
Cổng thành, Huế, 1925 - 1930
Cổng thành, Huế, 1968
Nhà khách T78, Nha Trang, những năm 1960
Đường phố Nha Trang, 1967
Trung tâm Sài Gòn, 1966
Chợ Bến Thành, Sài Gòn, 1922
Toà thị chính Saigon, những năm 1960
Continental Palace, 1950 và hiện tại
Khách sạn Majestic, 1966 và hiện tại
Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn, 1969 và hiện tại
Giải phóng Sài Gòn, 1975
Xe tăng tông đổ cổng Dinh tổng thống tại Saigon, 30/04/1975
Chợ Hoà Bình, Đà Lạt, 1948
Trường Đại học Lycée Yersin, 1948
Nhà ga Đà Lạt, 1948
Khách sạn Terminus, trước đây và hiện tại - một sở cảnh sát
Nhà ga Nha Trang, 1970
Bưu điện trung tâm Sài Gòn
Nhà thờ Đức Bà Sài Gòn năm 1980, khi 2 tháp chuông được xây thêm
Nhà hát Sài Gòn và khách sạn Continental vào những năm đầu của thế kỷ 20
Tháp Bà Ponagar, Nha Trang
Cổng thị trấn Diên Khánh
Thứ Năm, 28 tháng 5, 2015
SCENEFRAMING - ẢNH CHỤP LẠI ĐỊA DANH TRONG CÁC BỘ PHIM NỔI TIẾNG
Những khung ảnh trên iPad được trích từ một cảnh trong phim trông giống như một cửa sổ nhỏ trong một đại cảnh lớn ngoài thế giới thực rất thú vị. Đây là những bức hình ghi lại các địa điểm quay phim trong những bộ phim của nhóm ba cô gái Phần Lan Fangirl Quest. Dự án ảnh này của họ có tên là "Hãy đến mà xem nơi họ đã quay cảnh này!". Họ đã đến nhiều địa điểm và ghi lại hình ảnh như thế này bắt đầu năm 2013, kết quả họ có hơn 5000 khung ảnh. Họ trích một cảnh trong phim được ghi hình tại một góc bấm máy tiểu cảnh hoặc trung cảnh rồi đặt trong một đại cảnh ngoài thế giới thực, gọi là "sceneframing".
Ba cô gái Phần Lan đã trải qua chuyến du lịch hơn 2000 dặm trên khắp đất Anh, trên chiếc xe tải nhỏ, những trải nghiệm tuyệt vời. Sau đó là các chuyến khắp nơi trên đất Mỹ, Bắc Ailen... Họ nói rằng đó là những cảnh quay thật, không có những cảnh đạo cụ và cây nhựa giả, người xem có thể mường tượng ra những phong cảnh, hoặc nhân vật xuất hiện trong một địa danh nào đó mà họ yêu thích của một bộ phim.
Mời các bạn xem một số ảnh:
The Walking Dead
Atlanta, GA, USA
Harry Potter
Gloucester Cathedral, Gloucester, UK
The Avengers
New York, NY, USA
Breaking Bad
Tohajiilee Indian Reservation, New Mexico, USA
Breaking Bad
Twisters, Albuquerque, NM, USA
Breaking Bad
Tohajiilee Indian Reservation, New Mexico, USA
Batman Begins
St. Pancras Hotel, London, UK
Sherlock
St Barts Hospital, London, UK
Sherlock
St Barts Hospital London, UK
Game Of Thrones
Tollymore Forest Park, Northern Ireland
Game Of Thrones
Larrybane Quarry, Northern Ireland
Game Of Thrones
Castle Ward, Northern Ireland
12 Years A Slave
Felicity Plantation, New Orleans, LA, USA
The Beatles
Abbey Road, London, UK
Hot Fuzz
Wells, UK
Hot Fuzz
Wells, UK
Forrest Gump
Monument Valley, Utah on Route 163
Forrest Gump
Lincoln Memorial, Washington, D.C.
Doctor Who
Dunraven Bay, Wales
The Walking Dead
Atlanta, GA, USA
Nguồn ảnh: fangirlquest.com
https://www.tinhte.vn/threads/sceneframing-anh-chup-lai-dia-danh-trong-cac-bo-phim-noi-tieng.2465688/
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)