Chủ Nhật, 10 tháng 12, 2017

8 THỰC PHẨM 'CẤM KỴ' TUYỆT ĐỐI KHÔNG CHO VÀO LÒ VI SÓNG

Sử dụng lò vi sóng có những ưu điểm như đun nấu nhanh, rã đông thực phẩm nhanh, cần ít dụng cụ nhà bếp… Tuy nhiên, không phải loại thực phẩm nào cũng được sử dụng trong lò vi sóng.
Trứng tươi: Hãy từ bỏ việc nấu trứng bằng lò vi sóng, trứng tươi khi gặp nhiệt sẽ gây ra một áp lực làm nổ tung quả trứng trước khi kịp chín.
Trứng tươi: Hãy từ bỏ việc nấu trứng bằng lò vi sóng, trứng tươi khi gặp nhiệt sẽ gây ra một áp lực làm nổ tung quả trứng trước khi kịp chín.
Bông cải xanh (súp lơ xanh: Bất kỳ hình thức nấu nào cũng sẽ phá hủy một vài dưỡng chất trong thực phẩm.
Bông cải xanh (súp lơ xanh): Bất kỳ hình thức nấu nào cũng sẽ phá hủy một vài dưỡng chất trong thực phẩm.
Hấp là hình thức nấu ăn nhẹ nhàng nhất mà cũng làm mất khoảng 11% lượng chất chống ôxy hóa trong bông cải xanh.
Hấp là hình thức nấu ăn nhẹ nhàng nhất mà cũng làm mất khoảng 11% lượng chất chống ôxy hóa trong bông cải xanh.
Luộc bông cải xanh bằng lò vi sóng có thể làm mất đến 97% các chất ôxy hóa có lợi chứa trong nó.
Luộc bông cải xanh bằng lò vi sóng có thể làm mất đến 97% các chất ôxy hóa có lợi chứa trong nó.
Ớt khô: Khi quay ớt khô trong lò vi sóng, hãy xác định rằng khi mở nắp lò cũng là lúc hơi cay xộc ra xâm phạm tới cả mắt và miệng.
Ớt khô: Khi quay ớt khô trong lò vi sóng, hãy xác định rằng khi mở nắp lò cũng là lúc hơi cay xộc ra xâm phạm tới cả mắt và miệng.
 Chính vì vậy, hãy cân nhắc kỹ việc bỏ ớt khô vào lò để sấy nhé.
Chính vì vậy, hãy cân nhắc kỹ việc bỏ ớt khô vào lò để sấy nhé.
Rã đông thịt: Tùy thuộc vào từng loại lò vi sóng có hay không có chế độ xoay, thịt có thể được rã đông hoặc nấu không đều.
Rã đông thịt: Tùy thuộc vào từng loại lò vi sóng có hay không có chế độ xoay, thịt có thể được rã đông hoặc nấu không đều.
 Thịt là loại thực phẩm khó rã đông nhất vì thời gian rã đông lâu khiến bên ngoài và các cạnh của miếng thịt chín trong khi phần bên trong vẫn đông đá.
Thịt là loại thực phẩm khó rã đông nhất vì thời gian rã đông lâu khiến bên ngoài và các cạnh của miếng thịt chín trong khi phần bên trong vẫn đông đá.
Khi nhiệt độ đạt từ 4,5 tới 60 độ, vi khuẩn trong thịt bắt đầu phát triển và sinh sôi, nếu không được nấu ngay, miếng thịt sẽ nhanh bị ôi thiu.
Khi nhiệt độ đạt từ 4,5 tới 60 độ, vi khuẩn trong thịt bắt đầu phát triển và sinh sôi, nếu không được nấu ngay, miếng thịt sẽ nhanh bị ôi thiu.
Theo nghiên cứu của Nhật, miếng thịt nấu trong lò vi sóng lâu hơn 6 phút sẽ mất tới một nửa lượng B12. Cách rã đông hiệu quả hơn là để thịt trong tủ lạnh qua đêm hoặc để dưới vòi nước lạnh đang chảy.
Theo nghiên cứu của Nhật, miếng thịt nấu trong lò vi sóng lâu hơn 6 phút sẽ mất tới một nửa lượng B12. Cách rã đông hiệu quả hơn là để thịt trong tủ lạnh qua đêm hoặc để dưới vòi nước lạnh đang chảy.
Thịt gần chín: Không nên đưa thịt gần chín vào gia nhiệt tiếp. Bởi lẽ thịt gần chín (thịt tái) vẫn còn vi khuẩn gây bệnh, cho dù có bảo quản trong tủ lạnh, vi khuẩn vẫn sinh sôi, dẫu có gia nhiệt bằng lò vi sóng cũng không diệt hết được vi khuẩn.
Thịt gần chín: Không nên đưa thịt gần chín vào gia nhiệt tiếp. Bởi lẽ thịt gần chín (thịt tái) vẫn còn vi khuẩn gây bệnh, cho dù có bảo quản trong tủ lạnh, vi khuẩn vẫn sinh sôi, dẫu có gia nhiệt bằng lò vi sóng cũng không diệt hết được vi khuẩn.
Trái cây: Việc cho trái cây vào lò vi sóng sẽ khiến trái cây mất đi những chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể bởi nhiệt độ cao của lò.
Trái cây: Việc cho trái cây vào lò vi sóng sẽ khiến trái cây mất đi những chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể bởi nhiệt độ cao của lò.
Đặc biệt là bạn không nên cho nho vào lò vi sóng, dù là nho tươi hay nho khô bởi nho sẽ bị nổ tung và thải ra nhiều khí làm hỏng lò.
Đặc biệt là bạn không nên cho nho vào lò vi sóng, dù là nho tươi hay nho khô bởi nho sẽ bị nổ tung và thải ra nhiều khí làm hỏng lò.
 Bánh mì: Khi cho bánh mì vào lò vi sóng sẽ khiến bánh mì bị khô cứng, mềm, rất khó nuốt.
Bánh mì: Khi cho bánh mì vào lò vi sóng sẽ khiến bánh mì bị khô cứng, mềm, rất khó nuốt.
 Bánh nhanh chóng bị mất đi tính liên kết của các bột nhào nặn nên ăn bánh sẽ không ngon nữa.
Bánh nhanh chóng bị mất đi tính liên kết của các bột nhào nặn nên ăn bánh sẽ không ngon nữa.
Vì vậy, nếu bạn muốn làm nóng bánh mì thì tốt hơn hết là bạn hãy để bánh mì vào lò nướng.
Vì vậy, nếu bạn muốn làm nóng bánh mì thì tốt hơn hết là bạn hãy để bánh mì vào lò nướng.
Sữa mẹ: Một lợi ích từ việc cho bé sử dụng sữa mẹ là khả năng cung cấp những chất kháng khuẩn rất hiệu quả.
Sữa mẹ: Một lợi ích từ việc cho bé sử dụng sữa mẹ là khả năng cung cấp những chất kháng khuẩn rất hiệu quả.
 Tạp chí Nhi khoa (Mỹ) đã thử nghiệm 22 mẫu sữa mẹ đóng đá được rã đông trong lò vi sóng ở chế độ nhiệt khác nhau và người ta phát hiện ra rằng sữa mẹ hâm nóng ở nhiệt độ cao trong lò vi sóng phát triển nhiều vi khuẩn E-coli hơn so với các phương pháp rã đông khác tới 18%.
Tạp chí Nhi khoa (Mỹ) đã thử nghiệm 22 mẫu sữa mẹ đóng đá được rã đông trong lò vi sóng ở chế độ nhiệt khác nhau và người ta phát hiện ra rằng sữa mẹ hâm nóng ở nhiệt độ cao trong lò vi sóng phát triển nhiều vi khuẩn E-coli hơn so với các phương pháp rã đông khác tới 18%.
Mẫu sữa mẹ rã đông ở nhiệt độ thấp hơn bị giảm hoạt động ezyme đồng chức năng rất mạnh và tăng sự phát triển của các vi khuẩn có hại cho bé.
Mẫu sữa mẹ rã đông ở nhiệt độ thấp hơn bị giảm hoạt động ezyme đồng chức năng rất mạnh và tăng sự phát triển của các vi khuẩn có hại cho bé.


Thức ăn bọc nhựa hoặc đựng trong vật dụng nhựa

Tuyệt đối không nấu trong lò vi sóng bằng bất cứ thứ gì có nhựa bao quanh. Khi bạn đun nóng thức ăn được bao quanh bằng vỏ nhựa, bạn có thể tạo nên những chất gây ung thư.
Nấu những thứ được gói bằng nhựa hoặc đựng trong hộp nhựa có thể thải ra những chất độc hóa học nguy hiểm trực tiếp vào trong thức ăn của bạn. Những hóa chất đó bao gồm: BPA, polyethylene terpthalate (PET), benzene, toluene, xylene. Tương tự, tuyệt đối không nên làm nóng bình sữa bằng nhựa của bé vào lò vi sóng.
 http://laodong.com.vn/suc-khoe/8-thuc-pham-cam-ky-tuyet-doi-khong-cho-vao-lo-vi-song-271205.bld
Theo B.T/ Lao Động 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét