Thứ Sáu, 21 tháng 10, 2011

Amazon

Flowing out of towering mountains and descending into vast rain forests, South America's Amazon is one of the world's largest, longest rivers. But it's also a human community and complex ecosystem with consequences for the whole world.

This documentary follows Mamani, a tribal shaman, as he leaves his village in the Andes to seek new herbal cures and ingredients in a faraway market. Along the way he encounters and befriends strange tribes, beholds parts of the Amazon he'd never seen before, and ultimately trades his flute and some precious glacial water for the herbs and passage back home.

Mamani (actually a fictional character, played by an actor) is paralleled by the real-life Dr. Mark Plotkin, an ethnobotanist on a quest of his own. He hopes that the ecology of the dense jungle around the Amazon and its scattered, insular human tribes will lead to the discovery of natural cures for mankind's most pernicious diseases.

Amazon sets sail with a promise to debunk pulp-fiction myths about the legendary river, and there's a grainy clip of an old-timey Indiana Jones-type adventure, showing a white explorer fighting against hostile cannibals, killer crocodiles, and ferocious piranha. It's a great IMAX moment when the black-and-white stock footage gives way to the beautiful, hyper-real widescreen 70mm imagery of waterfalls, jaguars, Inca ruins, tramp steamers, and railroads winding through the mountains.

http://www.megaupload.com/?d=KKAIMQMQ
http://www.megaupload.com/?d=AI2FN2BI
http://www.megaupload.com/?d=2VE86I32
http://www.megaupload.com/?d=SAAVE7IN
http://www.megaupload.com/?d=MQ9J0LG0
http://www.megaupload.com/?d=VQXYOEND
http://www.megaupload.com/?d=L7E68EKJ
http://www.megaupload.com/?d=BU2TRU2R
http://www.megaupload.com/?d=Z5KJDJTM
http://www.megaupload.com/?d=OQ82H5QZ

Passwort: nopass

Coral Reef Adventure

Coral Reef Adventure follows the real-life expedition of ocean explorers and underwater filmmakers Howard and Michele Hall. The Halls guide us to the islands and sun-drenched waters of the South Pacific to document, in the biggest and best film format that exists, the health and beauty of coral reefs. On the giant screen, you�ll feel like you�re diving and exploring right alongside them.

Howard and Michele have been diving coral reefs for almost three decades, but in recent years, they have observed with concern the decline of their favorite reefs. Stirred to action, Howard and Michele set out for the South Pacific. They hope the images they bring back will raise awareness about the plight of coral reefs, and the health of the global oceans.

From the dazzling underwater seascapes of Australia's Great Barrier Reef to the mysterious deep ocean corals of Fiji, and from the azure skies above Tahiti to shark-filled canyons off isolated Rangiroa, the Halls visit many reefs that are flourishing and capture on film many interesting reef inhabitants. You�ll laugh at the little shrimp that wants to climb in your mouth to get its own bite to eat! You�ll see how reef animals rely on each other in surprising ways. You�ll dive down to the mysterious deep reefs of The Twilight Zone, a place no one else has ever been. You�ll swim with hundreds of grey reef sharks, then zoom through coral canyons, riding a fast current beneath the waves. But sadly, you�ll also swim through vast stretches of bleached coral boneyards, and learn with the Halls how our actions may cause these devastating results.

Along their journey the Halls meet scientists and conservationists working to understand and save the reefs. In Fiji, Rusi Vulakoro guides Howard and Michele to the beautifully pristine and mysteriously damaged reefs of his country. They also dive with world-renowned ocean advocate Jean-Michel Cousteau who feels at home in the world beneath the waves. Howard and his team then dive to a dangerous 350 feet in search of deep ocean corals. For this most risky part of the trip, Howard is joined by Richard Pyle, a deep-sea ichthyologist (a self-described �fish nerd.�) Pyle knows that thousands of reef species are still unknown to science. Seeking them out is an urgent conservation priority, but it means diving to a realm seldom visited: The Twilight Zone, never before filmed in 15/70 large format .

In Tahiti, the Halls join a local chapter of Reef Check, an international organization of divers who help study local coral resources. Finally, in Rangiroa Howard searches for the huge schools of sharks known to live there. These sharks are one of the top predators, and if they still swim the waters of Rangiroa, that�s a good sign for the health of the whole ecosystem. They don�t find just a few, they find 300, all at once: a happy, but slightly unnerving end to their journey!

http://www.megaupload.com/?d=SFFTW2JY
http://www.megaupload.com/?d=MH96LNM0
http://www.megaupload.com/?d=OD0JGLLA
http://www.megaupload.com/?d=VED4Q9Z7
http://www.megaupload.com/?d=YAO20XCE
http://www.megaupload.com/?d=IJ3XL7AU
http://www.megaupload.com/?d=01BAXIWQ
http://www.megaupload.com/?d=0EIC6J6E
http://www.megaupload.com/?d=WJNQ20ZC
http://www.megaupload.com/?d=2KOMSENJ

Đi câu ở Mỹ nhiêu khê quá chừng


Khí hậu mùa hè ấm áp cũng là dịp để đi câu cá, câu cua ở Mỹ. Đừng nghĩ rằng cứ thích là vác cần câu ra bất cứ bờ sông, con suối hay bãi biển nào mà câu nhé, bạn sẽ nhận biên bản phạt nặng nề vì không biết luật câu đấy.



Nguồn minh họa: Internet.

Muốn đi câu cá, câu cua ở Mỹ trước tiên bạn phải mua giấy phép đi câu. Mỗi tiểu bang có quy định riêng về giá cả nhưng luật chung là bạn phải có giấy phép đi câu. Giấy phép có nhiều loại, thường là thời gian sử dụng trong một mùa câu (tức một năm) như giấy phép về câu cá nước mặn, câu cá nước ngọt hay câu ở cả nước mặn và ngọt, giấy phép về câu cua. Tất cả đều là riêng biệt, bạn thích câu loại nào thì mua loại đó. Giá một giấy phép câu cá khoảng vài chục đô và một giấy phép chỉ dành cho một người mà thôi.

Khi có giấy phép rồi thì a lê hấp ta đi câu thôi. Tất nhiên, bạn phải biết nơi nào có cá, có cua và phải lên Internet xem khúc sông nào, bờ biển nào chính phủ bắt đầu cho câu từ ngày mấy đến ngày mấy. Một điều rất quan trọng là tuy bạn câu với hình thức giải trí, nhưng bạn phải hiểu rõ luật câu ở tiểu bang bạn sống. Khi bạn mua giấy phép câu, họ sẽ cho bạn một quyển sách về luật câu và bạn phải đọc để thực hiện các luật đó.

Nguồn minh họa: Internet.

Tôi xin đưa ra một số luật câu căn bản mà bạn bắt buộc phải biết. Có những khúc sông họ không cho phép bạn câu những lưỡi câu có ngạnh sâu. Bạn phải biết luật một con cá dài khoảng bao nhiêu thì được lấy, vì nếu bạn lỡ câu được cá nhỏ (dưới tiêu chuẩn cho phép) thì bạn phải thả vì cá chưa đủ lớn để bắt. Thường thì một con cá hồi ở Mỹ dài hơn nửa thước, nặng ít nhất là 4kg, nếu nhỏ hơn thì bạn phải thả. Quan trọng hơn hết là bạn phải nắm rõ với mỗi loại cá mình được câu bao nhiêu con trong một lần câu và một năm bạn được câu tất cả bao nhiêu con cá. Ví dụ như cá salmon (cá hồi) loại thường, bạn được câu 4 con một lần; nhưng King Salmon thì bạn chỉ được phép câu hai con một lần. Trong một năm, bạn chỉ câu và được phép câu không quá 60 con cá. Vì vậy, mỗi lần câu được cá, bạn phải lấy giấy phép ra đánh dấu số lượng cá mà hôm đó bạn đã câu. Thông thường nếu ai câu quá số lượng của một ngày thì tự nhiên họ sẽ thả con cá dư đó ra.

Nơi tôi ở có một nhà máy chuyên ép cá sinh nở rồi thả lại về biển, gọi là duy trì nòi giống của cá. Nhà máy này nằm ngay ở thượng nguồn nơi cá bắt đầu từ biển đổ vào sông. Đầu mùa, họ bắt cả triệu con, làm dấu (cắt ngắn bớt một cái mang nhỏ của cá) và nuôi cho cá sinh con, sau đó nuôi cá con đến một lúc nào đó lại thả về biển. Đến khoảng hai, ba năm sau tự nhiên những con cá này sẽ bơi về lại nhà máy và họ tiếp tục cho cá sinh. Tất nhiên số lượng cá quay trở về lúc nào cũng ít hơn số lượng cá ban đầu. Khi tôi câu ở gần nhà máy này, theo luật, tôi chỉ được phép câu và lấy những con cá trước đây họ nuôi và thả (nhìn vào ký hiệu của mang cá), không được phép lấy những con cá hoang.

Tôi không đi câu cua nên tôi không biết nhiều về luật câu cua, chỉ nghe nói là mỗi lần đi câu, bạn chỉ được phép lấy 4 con và nếu lấy cua cái thì bạn phạm trọng tội đó.

Cá ngừ (tuna). Nguồn minh họa: Internet.

Người Mỹ tôn trọng sự thành thật và mỗi người đều phải có ý thức. Nếu như bạn không mua giấy phép câu cá hay bạn lấy quá số lượng hoặc cá, cua chưa đủ kích thước và nghĩ rằng sẽ chẳng ai thấy thì đó là một sai lầm. Cảnh sát thường đi kiểm tra giấy phép của người đang câu hoặc khi bạn câu được cá, họ sẽ kiểm tra xem bạn có ghi chép số lượng hay không. Rất nhiều lần tôi chứng kiến cảnh sát kiểm tra và đọc vanh vách số lượng cá mà bạn đã câu và thả trong những lần trước là bao nhiêu con. Có lẽ họ đặt máy quay đâu đó mà bạn không biết. Nếu may mắn, bạn có thể thoát được một lần, nhưng chưa chắc đã thoát được lần sau.

Nếu bạn phạm các luật trên thì bạn sẽ bị tịch thu cần câu, xe, bị ra tòa, nộp phạt ít nhất là cả nghìn đô còn lý lịch thì bị một “vết dơ”. Ở Mỹ, biển và suối có rất nhiều cá. Bạn sẽ thấy từng đàn, từng đàn cá bơi, nhảy trên nước rất thích mắt nhưng nhớ là đừng nổi lòng tham mà phạm luật, bạn sẽ bị phạt rất nặng. Rất nhiều người đã bị phạt vì lấy quá số lượng quy định. Việc đem bán cá, cua câu được cũng được xem là một tội, vì giấy phép bạn mua chỉ cho phép câu dưới hình thức giải trí chứ không phải để mua bán. Bạn bán cá, cua câu được với giá rẻ hơn ở chợ thì đó là một sự không công bằng, cả người mua lẫn người câu đều có tội. Cảnh sát cũng hay bắt được những trường hợp mua bán trái phép này, nhất là những người câu cua.

Thế mới biết “nhập gia tùy tục”. Đi câu giải trí thôi mà cũng phải biết luật nữa đó. Sống trên nước Mỹ này cái gì cũng phải học. Có lẽ tôi không cần giải thích tại sao người Mỹ ra những điều luật như trên, chắc ai trong chúng ta cũng hiểu là “phải luôn nuôi dưỡng và duy trì nguồn động vật thiên nhiên”. Đừng bao giờ trả lời là tôi không biết luật, cái biên bản phạt lúc nào nó cũng biết bạn khi bạn phạm luật.

 
 
* Nguồn: Internet (xin cảm ơn tác giả)
* Người tìm chọn và chia sẻ: KIẾN LƯỢM LẶT (Maryland 25-9-2011)
 
http://www.trunghockientuong.com/relax/110925_kienluomlat_dicauomy.htm

Những thắng cảnh đẹp và lạ lùng trên thế giới

1. Moonlake (Hồ Mặt trăng) – California, Hoa Kỳ


Moonlake ở gần đường biên giới bang Nevada. Từ Moonlake mọc lên rất nhiều tháp đá vôi với hình thù đa dạng. Thực chất, đây là một kỳ quan dưới nước tuyệt đẹp. Từ năm 1951 đến nay, rất nhiều tháp đá vôi đã trồi lên khỏi mặt nước.

2. Pamukkale - Thổ Nhĩ Kỳ


Pamukkale có lẽ là nơi tắm biển mà người ta chẳng bao giờ có thể quên. Nơi này nằm ở phía Tây Nam Thổ Nhĩ Kỳ. Pamukkale được hình thành từ một dạng đá trầm tích lắng đọng do nước từ các suối nước nóng, do đó, khi đến đây, du khách sẽ tưởng như mình đang được đi giữa những đám mây trắng như tuyết, tầng tầng lớp lớp. Từ 2.000 năm nay, Pamukkale là nơi được mọi người lui tới để ngâm mình trong suối nước nóng và tận hưởng những giờ phút tuyệt vời.

3. Tháp Quỷ - bang Wyoming, Hoa Kỳ


Tháp Quỷ là một hiện tượng thiên nhiên, người dân địa phương đã cho rằng năm 1977 người ngoài hành tinh tới Trái đất và để lại nó. Tuy rằng các nhà khoa học vẫn chưa lý giải được “con quái vật đá” này hình thành như thế nào, nhưng họ khẳng định rằng nó không phải do người ngoài hành tinh đem tới.

4. Những cột đá Basalt - Bắc Ireland


Những khối đá tự nhiên kình trụ đa cạnh này nằm ở bờ biển Ireland. Truyền thuyết kể rằng những khối đá này được một chàng dũng sĩ dựng nên. Tuy nhiên các nhà nghiên cứu cho rằng những khối đá này được tạo nên từ nhanh thạch núi lửa.
 

5. Sa mạc trắng - Ai Cập


Cái tên Sa mạc Trắng bắt nguồn từ những viên phấn trắng nhô cao trong sa mạc, sau một thời gian bị bào mòn tạo nên những hình dạng khác nhau như hình nấm, hình đỉnh, chóp…

6. Trái táo đá khổng lồ bị chia đôi – New Zealand


Trái táo đá khổng lồ này là tảng đá có hình thù thú vị nhất trong số những tảng đá đẹp đẽ khác nơi đảo phía Nam New Zealand. Tảng đá này có vị trí cao so với mực nước biển vịnh Tasman. Vết nứt giữa tảng đá này quá gọn gàng, sắc lẻm khiến cho người khác phải nghĩ rằng người nào đó cố tình chia nó ra bằng một lưỡi cưa kỳ diệu.

7. Những hòn đá di động – California, Hoa Kỳ


Nếu như bạn là một hòn đá, bạn có hi vọng rằng mình có thể đi hết nơi này đến nơi khác không? Có lẽ những hòn đá trên sa mạc Chết cũng nghĩ như bạn đấy. Chuyện những hòn đá nặng hàng tấn này sao có thể di chuyển được vẫn còn cần được nghiên cứu nhiều thêm nữa. Theo các nhà khoa học thì chúng di chuyển được là nhờ gió và tuyết nơi sa mạc, tuy nhiên cách giải thích này ít thuyết phục vì các hòn đá di chuyển cùng lúc, nhưng lại ở các hướng khác nhau, hơn nữa sức gió phải mạnh tới cỡ nào mới làm di chuyển được chúng đây?

8. Đảo Socotra - Yemen


Lối vào vịnh Aden đảo Socotra có lẽ là nơi đọc đáo có một không hai trên thế giới này. Nơi đây đa phần là những cây huyết rồng vô cùng đặc biệt, chúng trông giống những cây bina với kích thước khủng lồ và nhựa đỏ như máu. Ngoài ra nơi đây cũng có nhiều cây cối kỳ lạ khác nữa.

9. Ngọn đồi chocolate - Philippines


Đảo Bohol (Philippines) là nơi có những ngọn đồi đá vôi đều tăm tắp. Những ngọn đồi này được bao phủ bởi thảm cỏ xanh mượt, mỗi khi tới mùa khô, cỏ lại chuyển sang màu nâu và những ngọn đồi này chẳng khác nào từng viên chocolate ngon lành!

10. Hố ngầm dưới lòng đại dương - Belize


Những chiếc hố ngầm này có đường kính lên tới hơn 300m, độ sâu hơn 120m. Chúng sâu hun hút như muốn hút tất cả vào trong đó. Tuy nhiên nơi đây lại hiền hòa hơn người ta tưởng. Hàng ngày lượng du khách đến câu cá, tham quan khá lớn, rất nhiều người còn cho rằng nơi đây là nơi lặn sướng nhất thế giới.
 
+ Nguồn: Internet (Xin cảm ơn tác giả).
+ Người tìm chọn và chia sẻ: thầy PHẠM DOANH MÔN (Canberra, Úc 10-10-2011)

Cảnh đẹp trên xứ sở Phù Tang

 
 
Những phong cảnh tuyệt đẹp của xứ sở Phù Tang trên nền nhạc dân tộc Nhật Bản.

Đây là dạng file trình diễn PowerPoint có nhạc và hình ảnh. Các slide chạy tự động. Nếu muốn chuyển slide, có thể dùng bàn phím và chuột.


Bạn click kép chuột lên tên bài, chọn nút Save File hay Save As khi xuất hiện thông báo. Chọn nơi để lưu file trong máy tính của bạn. Sau khi tải file về xong, bạn chạy file đó để nghe nhạc và xem hình ảnh.
 
 
+ Nguồn: Internet (Xin cảm ơn tác giả).
+ Người tìm chọn và chia sẻ: AN NGỌC QUANG (Oklahoma 12-10-2011)
 

Những chiếc túi nilông ngộ nghĩnh

Những nhà thiết kế châu Âu giàu óc hài hước đã cho ra đời những chiếc túi nilông ngộ nghĩnh và dễ gây sốc như thế này
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
 
* Nguồn: Internet (xin cảm ơn tác giả)
* Người tìm chọn và chia sẻ: KIẾN LƯỢM LẶT (Maryland 15-10-2011)
 
http://www.trunghockientuong.com/relax/111015_kienluomlat_nhungchiectuixach_ngonghinh.htm

Tiếp viên hàng không trên khắp thế giới

Flight Attendants from All Over the World

image
image
South Korea, Korean Air
image
South Korea, T'way Airlines
image
United Arab Emirates, Emirates Airlines
image
United Arab Emirates, Ethiad Airlines
image
United States, Pan American World Airlines
image
Belgium, Brussels Airlines
image
Canada, Porter Airlines
image
Brazil, Azul Brazilian Airlines
image
Hungary, Wizz Air
image
Latvia, Air Baltic
image
Ukraine, Windrose Airlines
image
Netherlands, Martinair
image
Jordan, Royal Jordanian Airlines
image
France, Air France
image
Finland, Finnair
image
Indonesia, Pelita Air
image
Australia, Australian Airlines
image
Vietnam, Vietnam Airlines
image
Slovakia, Sky Europe
image
Germany, Lufthansa
image
Germany, Lufthansa
image
Germany, Air Berlin
image
Bolivia, AeroSur
image
Malaysia, Airasia
image
Malaysia, Firefly
image
Sri Lanka, Sri Lanka Airlines 
image
China, Sichuan Airlines
image
China, Sichuan Airlines
image
China, China Southern Airlines
image
Thailand, Thai Airways
image
India, Kingfisher Airlines
image
Philippines, Cebu Pacific Air
image
United Kingdom, British Airways
image
Japan, All Nippon Airways
image
Brunei, Royal Brunei Airways
image
Russia, Aeroflot
image
Singapore, Singapore Airlines
image
Hong Kong, Cathay Pacific
image
Hong Kong, Hong Kong Airlines
image
Italy, Air Italy
image
Switzerland, Swiss Airlines
image
Greece, Astra Airlines
 * Nguồn: Internet (xin cảm ơn tác giả)

* Người tìm chọn và chia sẻ: thầy PHẠM DOANH MÔN (Canberra, Úc 17-10-2011)
 
http://www.trunghockientuong.com/relax/111017_pdoanhmon_flight_attendants.htm