Thứ Tư, 27 tháng 11, 2019

FIRST 16 VICTIMS OF ESSEX TRUCK TRAGEDY ARRIVE BACK IN VIETNAM

Ten of the dead were teenagers, including two 15-year-old boys, and most came from three central provinces.
Vehicles carrying some of the remains leave Noi Bai airport in Hanoi on Wednesday morning [Nhac Nguyen/AFP]
Vehicles carrying some of the remains leave Noi Bai airport in Hanoi on Wednesday morning [Nhac Nguyen/AFP]
The first 16 victims of 39 Vietnamese found dead in a truck in Britain last month arrived in Vietnam early on Wednesday, an airports security official said.
The bodies arrived on a commercial Vietnam Airlines flight from London to Hanoi, where ambulances and security personnel waited at the airport.
"The plane landed with 16 bodies on board... we are waiting to transfer the bodies to local authorities," the source told AFP, speaking on condition of anonymity.

More:

An official letter seen by AFP confirmed that 16 bodies would arrive in Vietnam on Wednesday. The 16 victims came from three provinces in central Vietnam.
The other bodies are expected to be returned home in the coming days, although officials have not confirmed the date publicly.
Families have been waiting for weeks for their relatives' return, and many have taken out hefty loans from the government to cover the cost of repatriation.
The remains were expected to be delivered later on Wednesday to relatives in three central provinces - Nghe An, Ha Tinh and Quang Binh - so families could hold funerals.
The bodies of 31 men and eight women were discovered in a refrigerated container on a lorry in an industrial state east of London on October 23.
Police initially identified the victims as Chinese but families in Vietnam later came forward fearful their relatives were on the truck.
The United Kingdom is a leading destination for migrants from Vietnam.
Vietnam - Truck tragedy
A relative lights an incense stick in front of a portrait of Bui Thi Nhung, who is feared to be among the 39 people found dead in a truck in Britain, inside her house in Vietnam's Nghe An province [File: Nhac Nguyen/AFP]
Many arrange trips through shady brokers who promise them well-paid jobs, and end up working in nail bars or on cannabis farms, deep in debt for their dangerous trips over.

'VIP route'

Several families of the 39 victims told AFP news agency they borrowed thousands of dollars to pay for their relatives' trips to Europe.
They are now further in debt having taken loans from the government to bring their relatives home.
Families were given two options for repatriation: $1,774 to bring back ashes, or $2,858 for the cost of a coffin carrying the body.
Though relatives were encouraged by authorities to opt for ashes "to ensure speed, low cost and sanitation safety", many paid more for the bodies to carry out traditional burials.
Vietnamese family fears their daughter may be among Essex victims
Cremation is rare among communities in Vietnam's countryside.
Most of the victims came from just a handful of central Vietnam provinces, which are among the poorest in the country and where well-entrenched networks of illegal brokers facilitate risky trips abroad.
Ten of the victims were teenagers, including two 15-year-old boys, and 30 of the group came from Nghe An and Ha Tinh provinces.
They paid thousands of dollars to brokers who promised the truck was the safer option - billed as the 'VIP route' - their families told AFP.
On Monday, the Northern Irish driver of the truck, 25-year-old Maurice Robinson, pleaded guilty to conspiring to assist illegal immigration.
He also admitted to acquiring cash that came from criminal conduct, but did not plead guilty to 41 other charges levelled against him.
Several other people have been arrested in the UK over the incident while Vietnam has held at least 10 people, though none have been formally charged.
SOURCE: AFP NEWS AGENCY

P101 - CHIẾC "DESKTOP COMPUTER" ĐẦU TIÊN VÀ "LỜI NGUYỀN" CỦA GIA TỘC OLIVETTI?

IBM không phải là hãng làm ra "chiếc máy tính để bàn cá nhân (desktop computer) đầu tiên dành cho người tiêu dùng" mà thực tế đây là một phát minh và sản phẩm của người Ý. Chiếc máy mang tên Programma 101 (P101) được chế tạo tại một xưởng thuộc sở hữu và vận hành bởi gia đình Olivetti tại Ivera, miền Bắc nước Ý. Nhà Olivetti đã đi trước những gã khổng lồ máy tính Mỹ hàng thập niên bởi ngay tại triển lãm New York World năm 1964/1965, gia đình nhà Olivetti đã ra mắt P101 trước công chúng và lập tức nó gây sửng sốt. Không chỉ khách tham quan tò mò, NASA lẫn quân đội Mỹ đều muốn có được một thứ giống như P101. Tuy nhiên, số phận đen đủi của gia đình nhà Olivetti đã không thể biến Ý trở thành một thung lũng Silicon của châu Âu và cũng không thể trở thành cái nôi công nghệ máy tính như Mỹ hiện tại.

Đang tải Adriano_Olivetti.jpg…
Adriano Olivetti tại nhà máy sản xuất máy đánh chữ ở Ivrea.

Gia đình Olivetti phải chăng đã gặp phải lời nguyền? Ngay trước khi P101 được ra mắt tại Mỹ, Adriano Olivetti - người đứng đầu gia đình đột nhiên lên cơn đau tim và qua đời trên một chuyến tàu đi Thụy Sĩ năm 1960. Năm 1961, kỹ sư tài năng Mario Tchou - người làm việc cho gia đình Olivetti cũng tử vong trong một vụ tai nạn xe hơi đầy bí ẩn. Họ là 2 nhân vật chủ chốt của dự án P101 trong đó Tchou là kỹ sư trưởng, giám sát mọi hoạt động phát triển sản phẩm điện tử của Olivetti trong khi Adriano và con trai Roberto Olivetti đã đề ra ý tưởng cũng như định hướng phát triển chiếc P101 từ những năm cuối thập niên 50 của thế kỷ trước. Chiếc P101 được tạo ra bởi một nhóm kỹ sư đứng đầu là Pier Giorgio Perotto và Olivetti đã đưa chiếc máy đến Mỹ, ra mắt công chúng vào năm 1965.

Đang tải Roberto_Olivetti_Mario_Tchou.jpg…
Roberto Olivetti - CEO của Olivetti và kỹ sư người Ý gốc Hoa - Mario Tchou.
Câu chuyện hậu trường đáng kinh ngạc về chiếc máy tính Programma 101 đã vừa được tiết lộ qua cuốn sách "The Mysterious Affair at Olivetti" của tác giả Meryle Secrest. Bà là một nhà viết tiểu sử và từng viết về những nhân vật nổi tiếng như kiến trúc sư Frank Lloyd Wright hay nhà soạn nhạc Leonard Bernstein với tác phẩm từng được đề cử giải Pulitzer năm 1980.

Secrest từng gặp Roberto Olivetti - con trai của Adriano Olivetti và là CEO của công ty. Cuốn sách này dựa trên những gì bà điều tra được và nó cũng thể hiện một cái nhìn rất khác về quá trình lụn bại của công ty nhà Olivetti khi cáo buộc "CIA và IBM đã phá hoại ngầm và đứng đằng sau cái chết của Adriano Olivetti và Mario Tchou." Dĩ nhiên, đây là một góc nhìn của bà, dựa trên những dự kiện mà bà điều tra được.

Programma 101 - tâm điểm của New York World, câu chuyện hậu trường:


Đang tải New_York_World_Fair_1964.jpg…
Triển lãm New York World có quy mô rất lớn với hơn 80 quốc gia tham dự, 140 gian hàng, 110 nhà hàng, 45 tập đoàn phủ kín trên diện tích gần một dặm vuông của công viên Flushing Meadows ở Queens, New York. Các tập đoàn Mỹ và sản phẩm của họ thường thu hút được sự quan tâm lớn của đám đông. Kỳ triển lãm năm 1964 có chủ đề "Hòa bình thông qua sự hiểu biết" và "Thành tựu của con người về một quả địa cầu đang co lại trong một vũ trụ đang giãn rộng". Không gian triển lãm được mô phỏng theo phong cách tương lai với bối cảnh công viên, các lối đi bộ, đài phun nước nằm xung quanh một mô hình Trái Đất bằng thép không gỉ cao gần bằng 12 tầng nhà. Hơn 50 triệu người đã đến tham quan triển lãm trong 2 năm tổ chức là mùa hè năm 1964 và 1965. Họ đến để chiêm ngưỡng gian hàng hình cầu của IBM, tòa tháp bằng sợi thủy tinh của 7-Up hay các nhà hàng do kiến trúc sư lừng danh Eero Saarinen thiết kế với các mái vòm và nội thất bằng sợi thủy tinh.

Đang tải Olivetti_booth.jpg…
Olivetti Store khi xưa được ví như Apple ngày nay.
Gian hàng của nhà Olivetti tại triển lãm có một chiếc màn hình khổng lồ quảng cáo những chiếc máy tính cơ học Logos 27, máy cộng, máy tính kế toán, máy lập hóa đơn và máy đánh chữ. Olivetti rất nổi tiếng về những chiếc máy này vào thời điểm đó và đây cũng là sản phẩm kinh doanh chính. Vào mùa hè năm 1965, chiếc máy tính để bàn Programma 101 được đem đến triển lãm nhưng đúng nghĩa là được đem tới mà không được trưng bày. Nó được giấu trong một căn phòng nhỏ phía sau gian hàng chính và nếu có ai tìm thấy thì cũng chỉ là tình cờ.

Đang tải Programma_101.jpg…
Dĩ nhiên đã có vài người tìm thấy nó và chẳng mấy chốc, đám đông kéo đến căn phòng chật hẹp để xem một cỗ máy kì lạ. Họ muốn chạm vào nó, muốn cảm nhận nó. Họ nghĩ rằng nó phải được kết nối với một cỗ máy lớn ẩn đằng sau bức tường và rồi vô cùng ngạc nhiên khi biết nó vỏn vẹn chỉ là thứ nằm trên bàn. Các nhân viên bán hàng của Olivetti ban đầu được thuê để trình diễn cho khách tham quan về những chiếc máy tính cơ học thì giờ đây phải chuyển hướng sang P101. Thêm nhân viên được điều đến để giám sát đám đông và Pier Giorgio Perotto - trưởng nhóm phát triển P101 trước đó vẫn rảo quanh gian hàng để tiếp khách thì giờ đây phải trình diễn cho mọi người thấy khả năng của chiếc P101, cho họ thấy chiếc máy cũng có thể chơi game được. Perotto đã tạo ra một trò chơi ngay tại hội chợ, ông chơi cùng mọi người và thua trong sự vui sướng. Vào mùa thu cùng năm, đài NBC đã đặt mua 5 chiếc P101 để tính toán kết quả bỏ phiếu và truyền kết quả đến hàng triệu người xem truyền hình tại New York.

Đang tải P101_newspaper.jpg…
Những tờ báo và tạp chí lớn như Fortune, The New York Times, WSJ, BusinessWeek … đã tìm cách mô tả cỗ máy này. Một tờ thì gọi "Đây là máy tính để bàn (desk-top) đầu tiên trên thế giới", tờ khác gọi là "Cỗ máy lấp đi khoảng trống giữa những chiếc máy tính truyền thống và máy tính toán cá nhân." Một tờ báo khác dự đoán sẽ có một ngày: "Chiếc máy tính này sẽ là thứ có ở mọi văn phòng trước khi mọi gara có 2 chiếc xe hơi." Và rồi từ một ý tưởng tuyệt vời nảy sinh trong ý nghĩ của Roberto Olivetti, Mario Tchou và Adriano Olivetti một thập niên trước đó đã dẫn đến thứ được chào đón nồng nhiệt bởi công chúng, rất nhiều cuộc gọi và thư được gởi đến khiến công ty nhà Olivetti choáng ngợp.

Đang tải P101_production.jpg…
Từ đây nảy sinh nhiều vấn đề. Dù đã lắp ráp được hơn chục chiếc P101 để đem đi trình diễn nhưng việc đưa chiếc máy này vào sản xuất hàng loạt lại là một câu chuyện khác và vấn đề về hậu cần cũng trở nên cấp bách hơn. Nhóm của Perotto lo ngại vì nhiều lý do, nhất là khả năng những cá nhân đối nghịch trong công ty sẽ tận dụng cơ hội để gây tác động tiêu cực. Chẳng hạn như trong tình huống chiếc P101 không thể hoạt động hoặc hoạt động không ổn định khi được đem đi chạy thử tại một văn phòng nào đó. Vào thời điểm đó, công ty vẫn chưa có nhân lực để đảm bảo rằng chiếc máy đã sẵn sàng để bán ra.

Đang tải De_Sandre_Garziera.jpg… De Sandre (84 tuổi) và Gastone Garziera (77 tuổi) trước chiếc P101.
Điều này khiến họ phải đưa ra quyết định vào phút cuối đó là làm việc một cách lén lút ở chính công ty của mình. Họ đã đợi đến tối khi nhà máy đóng cửa, sau đó lẻn vào một khu vực chứa những chiếc P101 đã được lắp ráp hoàn chỉnh đang chờ được vận chuyển đến Mỹ. Họ đã tháo gỡ từng chiếc máy và kiểm tra thủ công để đảm bảo rằng chúng hoạt động. "Chúng tôi đã dành ra suốt cả đêm hôm trước và hôm sau để đảm bảo chúng đều hoạt động," họ chia sẻ. Và 1 tuần sau đó, lô máy tính đầu tiên rời Ý đến Mỹ ở "tình trạng hoạt động hoàn hảo."


Cách hoạt động của chiếc P101.

Programma 101 là chiếc máy tính để bàn có thể lập trình đầu tiên được bán thương mại. Chiếc máy có bàn phím và máy in để in dữ liệu và chỉ thị, ngoài ra nó còn có một đầu đọc thẻ từ. Một khi được lập trình thì chiếc thẻ từ sẽ lưu trữ dữ liệu và các chương trình. Các thẻ từ được làm bằng nhựa với một mặt được phủ từ và mặt kia để ghi dữ liệu. P101 vận hành đơn giản và kinh tế bởi để sử dụng phần mềm được lưu trên thẻ từ, bạn chỉ việc đưa chiếc thẻ vào máy. Nó có bộ nhớ 240 byte - một con số siêu nhỏ nếu so với các tiêu chuẩn ngày nay nhưng tại thời điểm đó lại là một bước tiến lớn so với máy tính cơ học về tốc độ. Với hình dạng nhỏ gọn, P101 có lợi thế là có thể đặt trong văn phòng và không cần đến một đội ngũ kỹ thuật thường mặc áo khoác trắng để vận hành. Bạn có thể đặt nó trên bàn làm việc (chiếc máy nặng khoảng 27 kg), rất dễ sử dụng và tính cá nhân cao. Giá của P101 vào năm 1965 là 3000 USD (tương đương 24500 USD năm 2016), không rẻ nhưng đủ hấp dẫn để người ta bỏ tiền ra mua nó. Theo thống kê có khoảng 44000 chiếc P101 đã được bán ra. Có thể nói P101 đã có khởi đầu rất thành công.

Đang tải NASA_P101.jpg…
P101 được sử dụng bởi NASA.
Trong số những khách hàng của Olivetti có Cơ quan hàng không và vũ trụ quốc gia Hoa Kỳ (NASA) lúc đó đang chuẩn bị đưa tàu vũ trụ đổ bộ lên Mặt Trăng vào năm 1970, NASA đã mua 10 chiếc. David W. Whittle - một lập trình viên của NASA tại trung tâm không gian Johnson nói: "Đến sự mạng Apollo 11 thì chúng tôi đã có được một chiếc máy tính để bàn … chiếc Programma 101 của Olivetti. Đây có thể xem là một chiếc siêu máy tính. Nó có thể thực hiện các phép tính cộng trừ nhân chia và cũng có thể ghi nhớ một chuỗi các phép tính như vậy ghi trên thẻ từ. Do đó bạn có thể lập trình một chuỗi tính toán và nạp vào máy." Ông nói tiếp: "Module Lunar trên tàu Apollo có antenna băng tần cao không được thông minh lắm, nó không thể xác định được vị trí của Trái Đất … thành ra chúng tôi đã phải chạy 4 chương trình riêng biệt trên chiếc P101." Ngoài ra chiếc máy tính của Olivetti cũng đã được sử dụng bởi Không lực Hoa Kỳ trong cuộc chiến tranh Việt Nam để "tính toán tọa độ thả bomb vào các mục tiêu cho phi đội B-52 Stratofortress."

Đang tải HP_9100A.jpg…
HP 9100A.
Vào năm 1967, tức chỉ 2 năm sau khi được đem đến triển lãm New York World thì chiếc P101 đã bị … nhái. Hewlett-Packard (HP) đã giới thiệu một chiếc máy tính để bàn với thiết kế kế tương tự, cơ chế hoạt động y hệt P101 là HP 9100. Những chiếc máy tính này được đóng hộp và bán ra với nhãn HP cùng tên riêng. Olivetti lập tức khởi kiện HP vi phạm bản quyền và HP sau cùng phải trả phí bản quyền đến gần 1 triệu đô.

Đối với người đứng đầu nhóm phát triển P101 thì trưởng nhóm phát triển Perotto cho rằng đây chỉ là "viên gạch cô đơn đầu tiên" được đặt lên con đường sáng ngời trong tương lai của Olivetti. Tất cả sự táo bạo, tầm nhìn xa và thậm chí là phá hoại đã dẫn đến sự thành công của P101 khi chiếc máy tính này trở nên phổ biến tại nhiều công ty. Perotto nghĩ rằng Olivetti đã đi trước các đối thủ 5 năm. Olivetti đã tiến đến việc sử dụng công nghệ bán dẫn - bước đi táo bạo tiếp theo và nếu thành công, công ty sẽ trở thành kẻ thống trị và Ivrea - nơi những chiếc P101 được sản xuất sẽ trở thành trung tâm của một thứ gọi là Thung lũng Silicon của Ý.

Đang tải Roberto_Olivetti.jpeg…
Roberto Olivetti.
Thực tế Roberto Olivetti đã nhìn rất xa bởi ngay từ tháng 9 năm 1959, tức chỉ vài tháng trước cái chết của Adriano Olivetti thì Roberto đã ký một thỏa thuận với Fairchild - một công ty làm việc trong lĩnh vực bán dẫn để cùng tại trợ cho hoạt động nghiên cứu và phát triển tiếp theo với tham vọng máy tính cá nhân sẽ bùng nổ. Richard Hodgson - giám đốc của Fairchild rất nhiệt tình đón nhận lời đề nghị này bởi công ty của ông sẽ giành được lợi thế lớn ở châu Âu và bản thân Olivetti sẽ có được công nghệ tiên tiến từ đó tăng ưu thế trên thị trường. Dù vậy, mối quan hệ hợp tác giữa Olivetti và Fairchild rốt cuộc không đi đến đâu. Những rào cản bắt đầu phát sinh giữa các giám đốc và cổ đông bởi họ chỉ quan tâm về lợi nhuận trước mắt.

2 cái chết và bàn tay của CIA? Lập luận của tác giả Meryle Secrest:


Đang tải Olivetti.jpg…
Một chiếc máy đánh chữ của Olivetti.

Cũng trong năm 1964 thì nhà Olivetti mất quyền sở hữu công ty về tay một "nhóm cứu hộ" do Fiat đứng đầu. Nhiều ý kiến cho rằng công ty suy thoái do nợ, lãnh đạo yếu kém nhưng tác giả Meryle Secrest lại không nghĩ như vậy. Bà cho rằng CIA đã liên minh với IBM phá hoại Olivetti. Bà khẳng định rằng điều đầu tiên dấy lên mối lo ngại của người Mỹ đó là khi Olivetti mua lại nhà sản xuất máy đánh chữ lớn nhất nước Mỹ khi đó là Underwood và sẵn sàng tiến vào thị trường Mỹ. Thế nên vào năm 1960, CIA đã khử Adriano Olivetti bằng một thứ được gọi là "poison gun" (có thể là súng bắn kim tẩm độc) trên chuyến tàu từ Milan đến Lausanne, Thuy Sĩ và khiến cho nhà Olivetti nghĩ rằng ông ấy lên cơn đau tim. Không lâu sau đó, CIA cũng biết tin Mario Tchou - lãnh đạo phòng phát triển máy tính của Olivetti đã từng nói chuyện với người Trung Quốc và vào năm 1961, Tchou cũng bị trừ khử và dựng hiện trường như một vụ tai nạn xe hơi. 2 nhân vật nắm giữ những bí mật đằng sau P101 lần lượt qua đời bí ẩn.

Sau đó, CIA đã có được nguyên mẫu của chiếc Programma 101 nhờ một gián điệp cài cắm tại phòng thí nghiệm của Olivetti. Dù nguyên mẫu này đã được thu hồi nhưng không lâu sau, phòng thí nghiệm của Olivetti bị Fiat đóng cửa, công ty vẫn sống nhưng trở thành một công ty bình thường, có thể nói là low tech, chỉ quanh quẩn với các sản phẩm truyền thống thay vì máy tính điện tử.

Về vai trò của IBM, bà Secrest mạnh dạn đưa ra những chi tiết mơ hồ nhưng lại có phần liên quan bởi IBM với tư cách là một đối thủ, họ muốn trừ khử Olivetti và với tư cách là "một nhánh của tổ hợp công nghiệp quốc phòng" thì họ không muốn để "rò rỉ các bí mật thương mại" cho "những người cộng sản". Do đó, IBM có lý do để nhúng tay.

Đang tải Meryle_Secrest.jpg…
Tác giả Meryle Secrest - bà được tổng thống George W. Bush trao huy chương nhân văn quốc gia vào năm 2006 cho những tác phẩm khai sáng cuộc đời của những kiến trúc sư, học giả và nghệ sĩ vĩ đại của thế kỷ 20. Tác phẩm Being Bernerd Berenson của bà từng được đề cử trao giải Pulitzer năm 1980.

Trong cuốn sách, Meryle Secrest đã đưa ra nhiều bằng chứng từ quá trình điều tra về cái chết của Adriano Olivetti và Mario Tchou cũng như gọi Roberto Olivetti - người còn lại trong bộ 3 đứng đằng sau dự án P101, là bù nhìn. Roberto Olivetti sau này cũng mất vì bệnh và chính vì ông vẫn còn sống sau khi 2 người kia đã chết, Secrest cho rằng ông "Hiển nhiên biết mọi chuyện" và "Là một kẻ đầu sỏ, một con rối, chìm đắm trong một âm mưu đen tối hơn đến từ một thế thực mạnh và bí ẩn khiến ông dù tỉnh táo nhưng không thể điều tra mà thay vào đó là thái độ thỏa hiệp, ông ấy quý cuộ sống của mình hơn. Điều này không có gì là bất thương ở Ý vào thời điểm đó." Thêm vào đó, bà cũng chỉ trích chính quyền bù nhìn của Ý khi họ vẫn bảo vệ các lợi ích của Mỹ, đẩy gia đình Olivetti vào bỉ cực.

Đang tải Perotto_team.jpeg…

P/S: Chiếc máy tính Programma 101 có nickname là Perottina, đặt theo tên của người đã làm ra nó là Pier Giorgio Perotto (trái, ngồi dưới). Perotto lúc đó mới 32 tuổi là một kỹ sư điện và ông được Olivetti giao nhiệm vụ phát triển dự án máy tính cá nhân năm 1962. Nhóm phát triển chỉ có 5 người đều rất trẻ tuổi, bên cạnh Perotto còn có Giovanni De Sandre (ngồi cạnh Perotto), Giuliano Gaiti, Gastone Garziera (trái, ngồi trên) và Giancarlo Toppi (phải, đứng).

Đang tải P101.jpg…

Programma 101 ra đời trong một hoàn cảnh rất lạ lùng. Lúc đó công ty nhà Olivetti nổi tiếng với những chiếc máy tính toán, máy đánh chữ đã quyết định bán mảng điện tử cho tập đoàn General Electric (GE) mà tập đoàn này thì không mặn mà gì với "một công ty làm máy tính của Ý" cả. Tuy nhiên, nhóm của Perotto không muốn từ bỏ dự án, lúc đó đã ở giai đoạn phôi thai nên họ đã nghĩ ra một mánh khóe. Trong một đêm nọ, cả nhóm đã âm thầm "tái phân loại" chiếc máy tính này từ hạng mục "máy tính vi tính" sang "máy tính toán". Do bộ phận kinh doanh "máy tính toán" thông thường không nằm trong thỏa thuận sang nhượng với GE nên họ có thể tiếp tục phát triển dự án trong nhiều tháng sau đó với thứ được họ gọi là "cỗ máy của tương lai". P101 vẫn là sản phẩm của Olivetti.

Đang tải Olivetti_typewriter.jpg…

Olivetti vẫn tồn tại đến ngày nay, trụ sở vẫn ở Ivrea nhưng đến năm 1994 thì đã không còn sản xuất máy đánh chữ nữa, chuyển sang máy tính cá nhân và các thiết bị ngoại vi. Tuy nhiên, Olivetti sớm gặp phải sự cạnh tranh lớn từ các công ty đến từ Đài Loan và đến năm 2003, công ty tái cơ cấu trở thành nhà sản xuất thiết bị văn phòng và dịch vụ hệ thống, một nhánh của tập đoàn viễn thông Telecom Italia. Ngày nay hãng chủ yếu sản xuất thiết bị in ấn, máy POS, một số loại tablet, smartphone nhưng định hướng đến khối doanh nghiệp. Hình trên là một concept máy đánh chữ trong khuôn khổ cuộc thi thiết kế được Olivetti phát động năm 2016.

Đây là bìa cuốn sách: The Mysterious Affair at Olivetti của tác giả Meryle Secrest.

Đang tải The Mysterious Affair at Olivetti.jpg…


Thứ Ba, 26 tháng 11, 2019

HONG KONG SHARES LEAD GAINS IN ASIA AS DEMOCRATS SWEEP ELECTION

Positive news on US-China trade also lifts investor sentiment, although changes in Hong Kong are being closely watched.
Hong Kong residents celebrated outside polling stations on Sunday after pro-democracy candidates won district council elections by a landslide [Billy HC Kwok/Getty Images]
Hong Kong residents celebrated outside polling stations on Sunday after pro-democracy candidates won district council elections by a landslide [Billy HC Kwok/Getty Images]
Shares in Hong Kong led gains across Asia's financial markets on Monday, after key elections brought more pro-democracy councillors to power and China announced a tightening of intellectual property regulations that could ease trade talks with the United States.
Investors were cautiously optimistic about China's decision to raise penalties on intellectual property (IP) theft and reduce frequent violations, long a sore point in trade negotiations with the US, which has frequently complained about forced technology transfers.

More:

The Hang Seng index was up 1.8 percent, outstripping the 0.3 gain of MSCI's broadest index of Asia Pacific shares outside Japan.
Japan's Nikkei rose 0.8 percent in early trade, while Australian stocks rose 0.5 percent. China's CSI 300 index, which includes its biggest companies, also saw its shares climb by 0.5 percent.
On Sunday, the Chinese government said it would consider lowering the thresholds for criminal punishments against those who steal intellectual property, reduce frequent IP violations by 2022 and plans to make it easier for victims to receive compensation.
Hong Kong's strong performance was mostly due to this latest encouraging development in the US-China trade talks, Jeffrey Halley, Senior Market Analyst for Asia Pacific at OANDA told Al Jazeera.
But the "peaceful" conclusion of domestic council elections has also eased the negative sentiment clouding the city, as protesters took to the ballot boxes instead of the streets on Sunday, he said.
Hong Kong pro-democracy parties took nearly 90 percent of district council seats following a record-high voter turnout of 71 percent for the elections, according to data from the Hong Kong Electoral Affairs Commission.
"It all really depends on the trade talks, but in the short term, I don't see any reason why Hong Kong won't trend higher," Halley said.
Chinese e-commerce company Alibaba's listing in Hong Kong on Tuesday, which will raise 88 billion Hong Kong dollars ($11.2bn), is also a potential reason Hong Kong stocks are holding up, he said.
While US and Chinese officials remain hopeful that the first phase of a trade deal can be signed by the end of the year, China's response to protests in Hong Kong will also be closely watched.
US President Donald Trump said on Friday he would "take a very good look at" legislation backing protesters in Hong Kong, although he has made no firm commitment to supporting the pro-democracy movement there.
On Saturday, US national security adviser Robert O'Brien said an initial trade agreement with China was still possible by the end of the year, but warned Washington would not turn a blind eye to what happens in Hong Kong.
Hong Kong's Chief Executive Carrie Lam said following the district council elections that her administration respected the results of the election and would listen to the views of the public with an open mind.
Paul Tse, a pro-Beijing legislator in Hong Kong, told Al Jazeera that the government should now "look at the five major demands and if any of them can be dealt with more satisfactorily than before".
"We may need to look at the reshuffling of the cabinet in time, although timing-wise, (now) might not be the best time," he said.

ALL EYES ON HONG KONG AS PRO-CHINA LEADERS ROUTED IN POLLS

Pro-democracy parties dominate district council election amid protests against Chinese rule in the semi-autonomous city.
by
Hong Kong, China All eyes are on how Hong Kong's pro-Beijing authorities respond to their stunning defeat after nearly three million voters delivered a landslide election victory to pro-democracy opposition parties. 
Democratic candidates won 86 percent of the 452 seats in district council elections in the semi-autonomous city on Sunday - a vote viewed as a test for the Hong Kong leadership after half a year of often-violent demonstrations against Beijing's influence.
"The pressure on the government is tremendous and public opinion unambiguous," Ma Ngok, a political scientist at the Chinese University of Hong Kong, told Al Jazeera.
"The government had counted on a reversal of public opinion that didn't come. So, the momentum of the protest movement will no doubt continue," he said.

More:

Since early June, Hong Kong has been rocked by protests sparked by a bill that would have allowed people to be extradited to mainland China to stand trial.
Although the contentious bill was formally withdrawn last month, the protesters continue to demand an independent inquiry into alleged police brutality, amnesty for more than 1,000 people charged with offences during the demonstrations, and full democracy to elect the legislature and chief executive.
Hong Kong's embattled Chief Executive Carrie Lam has not made a public appearance since casting her vote on Sunday, but issued a statement after the election results were announced on Monday.
"The government will listen to the opinions of members of the public humbly and seriously reflect," said Lam.
Starry Lee, leader of the biggest pro-Beijing party who narrowly defeated her challenger, also called for reflection by the city's administration.
"We hope the government can deeply reflect upon and examine its own shortcomings in handling the bill and restoring order to society," Lee said.

Landslide democrat victory 

All told, the pan-democratic camp and its allies dominated 17 of the 18 districts up for election and swept up nearly 400 of the 452 seats, an almost 30 percent rise since the 2014 vote.
The voter turnout of 71 percent - a record for any election since the territory returned to Chinese sovereignty in 1997 - dealt a blow to the government, not the least because it had failed to quell the protests by force.
"The overwhelming majority that voted against the government shatters its claim to any legitimacy," Professor Ma said.
In Hong Kong, district councils evolved from colonial-era local advisory boards to introduce elected representatives to the legislature. They are the only elections in the city that offer any form of truly democratic rule.
The defeat of its incumbents will cost pro-Beijing parties several legislative seats in next year's election for the chief executive.
Given district councillors account for 10 percent of the total 1,200 electors for the chief executive, the democratic sweep gives the camp a little more sway in the electorate still stacked with mostly pro-Beijing loyalists.
More importantly, however, Sunday's election was heralded as the closest thing to a referendum because it tapped into the constituency on the grassroots level.
While past council elections were mostly about hyper-local issues, many candidates this year openly campaigned over the issues being raised by the protesters - and won.
Riding the momentum of their triumph, about 100 newly elected district councillors - to be sworn in on New Year's Day - descended on the city's Polytechnic University, where a few dozen protesters faced a police lockdown for eight days.

'Lasting effect'

Galvanised by months of protests, the number of registered voters aged between 18 and 35 in Hong Kong spiked by more than 12 percent, with a record 4.1 million people now on the electoral rolls.
The election also saw many young faces joining the fray, casting aside the general belief that politics is an unworthy and even corrupt pursuit. Their victory disrupts the district councils long dominated by local figureheads and old-time politicians.
The last time the democrats performed well was in 2003 when they rode the public discontent over a controversial sedition bill. But the tide turned in the next two elections.
"This time it will have a more lasting effect given the sheer anger towards the government," political commentator Ching Cheong told Al Jazeera.
"Back then, the government was less hell-bent on going against public opinion. Now, their arrogance of power clearly shows."
The landslide victory even took the winning democrats by surprise. Vows mere made in online forums about running naked in the park and plunging into the harbour if certain incumbents lost. Political observers had also predicted a democratic takeover of only half the seats.
"We were surprised by the turnout and the margin," said Debby Chan, 29, one of the winning candidates from a suburban district long dominated by conservatives and never won by the democrats.
Meanwhile, China has been guarded in its response. 
"China's central government resolutely supports Chief Executive Carrie Lam's leadership," said the country's foreign ministry spokesman Geng Shuang at a press briefing.
Ching, however, said Beijing will read the election results as an act of "blatant resistance" against the Hong Kong government.
"They will only solidify their mistrust of Hong Kong," he said.
Hong Kong protests: What is the end game?
INSIDE STORY
Hong Kong protests: What is the end game?